Giáo án Hóa học 11 - Chương 5. Hiđrocacbon no - Tiết 33 đến tiết 54
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
* Hs biết
- Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C
* Hs hiểu :Tính chất vật lý , tính chất hoá học , phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan .
2. Kỹ năng :
Viết CTPT , công thức cấu tạo và phương trình phản ứng của các ankan
3. Trọng tâm :
- Biết sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan .
- Biết gọi tên cac ankan với mạch chính không quá 10 cacbon .
- Hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học của ankan .
- Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
II. PHƯƠNG PHÁP :
Hoạt động nhóm – đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
- Bảng tên gọi 10 ankan không phân nhánh đầu tiên trong dãy đồng đẵng các ankan .
- Mô hình phân tử propan ; n-butan và isobutan
- Bảng 6.2 SGK
- Etxăng , mỡ bôi trơn động cơ , nước cất , cốc thuỷ tinh
- Bộ dụng cụ điều chế CH4
- Hoá chất : CH3COONa rắn ; NaOH rắn , CaO rắn
ế CH4 từ Natri axetat với vôi tôi xút b/ Phòng thí nghiệm : CH3COONa + NaOH CH4+Na2CO3 Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 +4Al(OH)3 2/ Ứng dụng : - Nghiên cứu sgk để trả lời - Từ C1 đến C20 được ứng dụng làm nhiên liệu - Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy - Điều chế chất sinh hàn - Nhờ tác dụng của nhiệt và các phản ứng oxy hoá không hoàn toàn à HCHO, rượu metylic , axitaxetic v..v Hoạt động 6: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tìm những ứng dụng có liên quan đến tính chất hoá học 3/ Củng cố : * Đốt cháy 0,1 mol CxHy ® 0,1mol CO2 và 0,2mol H2O . Xác định dãy đồng đẳng của A. Viết chương trình chung. * Làm bài tập 4,5/142 SGK * Viết phản ứng Isobutan + Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 4/ Bài tập về nhà : Tất cả bài tập trong sgk BÀI 36 : XICLOANKAN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết : -Cấu trúc đồng phân danh pháp của một số mono xiclo ankan -Tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của xiclo ankan 2. Kỹ năng : Viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất hoá học của xiclo ankan 3. Trọng tâm : - Cấu trúc , đồng phân , danh pháp của một số mono xiclo ankan - Tính chất vật lý , tính chất hoá học và ứng dụng của xiclo ankan II. PHƯƠNG PHÁP : Quy nạp – đàm thoại – trực quan III. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ mô hình một số xiclo ankan - Bảng tính chất vật lý của một vài xiclo ankan IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Viết phương trình phản ứng của n- pentan : * Tác dụng Cl2 ® dẫn xuất mono clo * Tách H2 * Crakinh 2. Bài mới : Hoạt động 1: vào bài Ankan và xicloankan giống và khác nhau như thế nào ? Hoạt động 2 : - Cấu trúc phân tử ankan ? - HS nghiên cứu công thức phân tử ,công thức CTCT và mô hình ® rút ra khái niệm về xicloankan I/Cấu trúc ,đồng phân ,danh pháp : 1/ Cấu trúc phân tử của một số mono xicloankan Công thức phân tử và cấu trúc một số mono xicloankan không nhánh như sau: C3H6 C4H8 C5H10 C6H12 * xicloankan là những hiđrô cacbon no mạch vòng. * Xicloankan có 1 vòng ( đơn vòng ) gọi là mono xicloankan có công thức chung là CnH2n ( n 3 ) * Xicloankan có nhiều vòng gọi là poli xicloankan - Cho biết sự khác nhau về cấu trúc giữa xiclopropan và các xicloankan khác ? 3C của xiclopropan cùng nằm trên một mặp phẳng còn các xiclo khác không nằm trên cùng một mặt phẳng . *Trừ xiclopropan , ở phân tử xicloankan các nguyên tử cacbon không cùng nằm trên một mặt phẳng Hoạt động 3: 2/ Đồng phân và cách gọi tên monoxicloankan : a/ Quy tắc : Số chỉ vị trí–tên nhánh–Xiclo+tên mạch chính + an Mạch chính là mạch vòng . Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất b/ Thí dụ : Một só xicloankan đồng phân ứng với công thức phân tử C6H12 - Viết tất cả đồng phân xicloankan của C5H10 ? gọi tên ? - Gv gọi tên một số xiclo ankan khác . Hoạt động 4: II/ Tính chất : 1/ Tính chất vật lý Cho biết nhiệt độ sôi , nhiet độ nóng chảy , màu sắc , tính tan của các xiloankan Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi tắng dần theo chiều tăng của M Đều không màu không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hưu cơ Hoạt động 5 : - Tính chất vật lí của một số xicloankan ? - HS nghiên cứu bảng 5.3 rút ra nhận xét qui luật biến đổi Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi 2/ Tính chất hoá học : - Đều là HC no , phản ứng đặc trưng là phản ứng thế - Xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng . GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng của xiclopropan và xiclobutan : cộng ,thế , cháy Hướng dẫn HS viết phương trình HS viết phương trình a/ Phản ứng công mở vòng của xiclopropan và xiclobutan + H2 CH3-CH2- CH3 Propan + Br2 ® BrCH2 – CH2 – CH2Br (1,3 –dibrompropan ) + HBr ® CH3 – CH2 – CH2Br (1–Brompropan ) Xiclobutan chỉ cộng với hydro : +H2CH3 - CH2 - CH2 - CH3 butan Xicloankan vòng 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng trong những điều kiện trên b/Phản ứng thế : tương tự ankan - HS viết phương trình + Cl2 + HCl cloxiclopentan + Br + HBr Bromxiclohexan C/ Phản ứng oxyhoá: - HS viết phương trình CnH2n + ® nCO2 +nH2O H< 0 C6H12 +9O2 ® 6CO2+6H2OH =-3947,5kj Xiloankan không làm mất màu dung dịch - Rút ra sự khác nhau và giống nhau giữa xicloakan với ankan ? Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng và ứng dụng của , xicloankandựa trên phản ứng tách HS nhận xét rút ra qui tắc gọi tên monoxiclo ankan III/ Điều chế và ứng dụng : 1/ Điều chế : Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ , xicloankan còn được điều chế từ ankan , thí dụ : CH3[CH2]4CH3 + H2 2/ Ứng dụng : Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan , xicloankan còn được dùng làm dung môi , làm nguyên liệu điều chế các chất khác , thí dụ : + 3H2 3. Củng cố: Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan ? 4. Bài tập về nhà : Làm tất cả bài tập trong sgk . Bài 37 : LUYỆN TẬP . ANKAN VÀ XICLOANKAN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết : Sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng giữa ankan với xicloankan . HS hiểu : - Cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan . 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng nhận xét so sánh 2 loại ankan và xicloankan . Kỹ năng viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của ankan , xicloankan . 3. Trọng tâm : Ôn luyện về cấu trúc , danh pháp ankan và xicloankan . Biết sự tương tự và khác biệt về tính chất vật lý , hóa học và ứng dụng của ankan và xicloankan II. PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ : Bảng phụ IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập 2. Bài mới : I . MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NẮM : Ankan xicloankan CTTQ CnH2n+ 2 : n ³ 1 Cm H2m : m ³ 3 Cấu trúc Mạch hở chỉ có liên kết đơn C – C . Mạch cacbon tạo thành đường gấp khúc . - Mạch vòng chỉ có lk đơn C – C - Trừ xiclopropan(mạch C phẳng ) , Các nguyên tử C trong phân tử xicloankan không cùng nằm trên một mặt phẳng . Danh pháp Tên gọi có đuôi – an . Tên gọi có đuôi–an và tiếp đầu ngữ xiclo . Tính chất vật lý C1 – C4 : Thể khí . t 0nc ,t0s , khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nước , không tan trong nước nước . C3 - C4 : Thể khí . t 0nc ,t0s , khối lượng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nước , không tan trong nước nước . Tính chất hóa học Phản ứng thế . Phản ứng tách . Phản ứng oxihóa . KL : Ở điều kiện thường ankan tương đối trơ . Phản ứng thế . Phản ứng tách . Phản ứng oxihóa . Xiclopropan , xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng với H2 . Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với Br2 KL : Xiclopropan , xiclobutan kém bền . Điều chế ứng dụng Từ dầu mỏ . Làm nhiên liệu , nguyên liệu Từ dầu mỏ . Làm nhiên liệu , nguyên liệu . Học sinh thảo luận nhóm : Hoạt động 1 : HS điền công thức tổng quát và nhận xét về cấu trúc ankan , xicloankan . Hoạt động 2 : HS điền đặc điểm danh pháp và qui luật về tính chất vật lý của ankan , xicloankan . Hoạt động 3 : HS điền tính chất hóa học và lấy VD minh họa . Hoạt động 4 : HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan. Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi : Công thức của ankan và xicloankan ? Quy tắc gọi tên ? Tính chất hoá học ? Ưùng dụng ? Giống nhau : Thành phần định tính của ankan và mono xicloankan gồm C và H . Khác nhau : Cùng số nguyên tử C thì mono xicloankan có ít số nguyên tử H hơn. Cấu trúc monoxicloankan có mạch vòng .Ankan có mạch cav bon tạo thành đường gấp khúc . Nhận xét : - Giống nhau : Số nguyên tử C tăng thì t0s ,t0n/c d, tăng . - Khác nhau : Cùng số nguyên tử C monoxicloankan có t0n/c,t0s và d lớn hơn . Vận dụng giải một vài dạng bài tập Bài 1 : So sánh ankan và monoxicloankan Bài 2 / Propan vàxiclopropan Butan và xiclobutan Pentan và xiclopentan Hexan và xilohexan C3H8 C3H6 C4H10 C4H8 C5H12 C5H10 C6H14 C6H12 t0n/c , 0C -42 -33 -0,5 13 36 49 69 81 t0s, 0C -188 -127 -158 -90 -130 -94 -95 7 Khối lượng riêng g/cm3 0,585 0,689 0,600 0,7303 0,626 0,755 0,66 0,778 3. Củng cố : Kết hợp trong quá trình luyện tập 4. Bài tập về nhà : BT về nhà.Làm tất cả bài tập trong sbt . Bài 38 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Xác định sự có mặt của cacbon và hiđro và halogen trong hợp chất hữu cơ . - Biết phương pháp điều chế và nhận biết về một số tính chất hóa học của metan . 2. Kỹ năng : Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm với lượng nhỏ hóa chất , quan sát , nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra . 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và biết bào quả của công . 4. Trọng tâm : - Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ , phương pháp điều chế và thử một vài tính chất của metan . - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính chất của chất khí . . . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : 1. Dụng cụ : - Ống nghiệm . – Đèn cồn . - Nút
File đính kèm:
- Chuong 5. HC no.doc