Giáo án Hóa học 11 - Chương 2: Nitơ - Photpho

1. Kiến thức :

 + Biết được:

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tửcủa nguyên tố nitơ

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, tỉkhối, tính tan), ứng dụng, trạng tháitự nhiên, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

 + Hiểu được:- Phân tử nitơ có liên kết ba rất bền, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ : tính oxi hoá ( tác dụng với kim loại mạnh, với hidro), ngoài ra nitơ còn có tính khử ( tác dụng với oxi)

 2. Kỹ năng :

- Dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.

- Viết các phương trình minh hoạ tính chất hoá học của nitơ.

- Tính thể tích khí nitơ ở điều kiện tiêu chuẩn trong phản ứng hoá học, tính % về thể tích nitơ trong hổn hợp khí

 

doc26 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3061 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Chương 2: Nitơ - Photpho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
axít có tính oxi hóa mạnh nhất . 
- Tuỳ vào nồng độ của axít và bản chất của chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến : NO2 , NO , N2O , N2 , NH4NO3 .
a. Với kim loại :
- HNO3 oxihóa hầu hết các kim loại (trừ vàng và platin ) không giải phóng khí H2 , do ion NO3 có khả năng oxi hoá mạnh hơn H+ .
* Với những kim loại có tính khử yếu : Cu , Ag . . . 
HNO3 đặc bị khử đến NO2
Cu + 4HNO3(đ)® Cu(NO3)2 
 +2NO2+2H2O
 HNO3 loãng bị khử đến NO 
3Cu + 8HNO3(l) ® 3Cu(NO3)2 
 + 2NO + 4H2O
* Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh hơn : Mg, Zn ,Al . . . 
HNO3 đặc bị khử đến NO2
- HNO3 loãng bị khử đến N2O hoặc N2 
- HNO3 rất loãng bị khử đến NH3 (NH4NO3) 
8Al + 30HNO3(l) ® 8Al(NO3)3 
 + 3N2O+15H2O
5Mg + 12HNO3(l) ® 5Mg(NO3)2 
 + N2 + 6H2O
4Zn + 10HNO3(l) ® Zn(NO3)2 
 + NH4NO3 + 3H2O
- Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội .
b. Tác dụng với phi kim :
- Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P ,S . . . 
Ví Dụ : 
C + 4HNO3(đ) ® CO2 + 4NO2 
 + 2H2O 
S + 6HNO3(đ) ® H2SO4 +6NO2
 +2H2O 
c. Tác dụng với hợp chất : 
- H2S , HI, SO2 , FeO , muối sắt (II) . . . có thể tác dụng với HNO3 - Nguyên tố bị oxihóa trong hợp chất chuyển lên mức oxi hóa cao hơn:
3FeO +10HNO3(l) ® 3 Fe(NO3)3
 + NO + 5H2O 
3H2S + 2HNO3(l) ® 3S + 2NO 
 + 4H2O .
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thông . . . bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc 
® Vậy : HNO3 có tính axít mạnh và có tính oxihóa .
IV . ỨNG DỤNG :(SGK) 
V – ĐIỀU CHẾ :
 1 . Trong phòng thí nghiệm :
NaNO3(r ) + H2SO4(đ) 
 HNO3 +NaHSO4 .2. Trong công nghiệp : 
- Được sản xuất từ amoniac
- Ở nhiệt độ 850 – 9000C , xúc tác hợp kim Pt và Ir :
4NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O
 ∆H = - 907kJ
- Oxi hóa NO thành NO2 :
 2NO + O2 ® 2NO2 .
- Chuyển hóa NO2 thành HNO3 :
 4NO2 +2H2O +O2 ® 4HNO3 .
- Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 60 - 62% . Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được d2 HNO3 96 – 98 % .
	3. Củng cố :
- HNO3 có những tính chất vật lí và hoá học nào ?
- Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của HNO3 ?
	4. Bài tập về nhà :
 1/ Bài 1 , 2 , 3 , 4 ,6,7 SGK trang 45
 2/ cho hỗn hợp gồm Cu , Mg tác dụng với dd HNO3 85 % thu được 3,36 lit khí NO2 ( đkc) . Cũng hỗn hợp trên cho tác dụng với 200 ml dd HCl thu được 1,12 lit khí H2 ( đkc) .
 a/ Xác định % mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
 b/ Xác định kl dd HNO3 cần dùng ?
 c/ Xác định CM cùa dd HCl ?
Tiết 14:	AXIT NITRIC VA ØMUỐI NITRAT
MỤC TIÊU :
+ Kiến thức: Biết được:
- Phản ứng đặc trưng của ion NO3- với Cu trong môi trường axit
- Cách nhận biết ion NO3- bằng phương pháp hoá học.
- Chu trình của nitơ trong tự nhiên
+ Kỉ năng:
Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat
Viết được các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học
- Tính thành phần % về khối lượng muối nitrat trong hổn hợp, nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
II. PHƯƠNG PHÁP :Đàm thoại – trực quan – nêu và giải quyết vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
các mẫu muối Nitrat : Ca(NO3)2 , NH4NO3 
Hệ thống câu hỏi và bài tập có liên quan .
Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đỡ , thìa thuỷ tinh .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra :
 * Hoàn thành chuỗi phản ứng :
 a) N0 ® N+2 ® N+4 ® N+5 ® N+5 ® N+1
 b) NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NH4NO3 ® NH3
 Cu(NO3)2 ® Cu(OH)2 ® CuCl2 .
	2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1 : Vào bài 
”
 ® Muối nitrat có nhiều ứng dụng với cuộc sống , vậy chúng có những tính chất gì ?
Hoạt động 2 :
- Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ?
Cho biết về đặc điểm về tính tan của muối nitrat ?
GV làm thí nghiệm : hoà tan các muối vào nước .
 GV bổ sung : 
 Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa , như NaNO3, NH4NO3 . 
Hoạt động 3 :
 - Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy như thế nào ?
- Gv làm thí nghiệm :
NaNO3 rắn 
Cu(NO3)2 rắn 
- Đặt lên trên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng .
® GV tổng kết 
Bổ sung :
- Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ , than bùng cháy , hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ dễ bắt cháy.
- Khi 2 ống nghiệm đã nguội 
* Oáng 1 : + H2SO4 loãng ®
* Oáng 2 + H2O , lắc 
Hoạt động 4:
Hướng dẫn thí nghiệm :
Cu + NaNO3 thêm H2SO4 vào dung dịch .
® GV kết luận 
Hoạt động 5 : 
- Muối nitrat có những ứng dụng gì ?
- Trong tự nhiên Nitơ tồn tại ở đâu ? dạng nào ? luân chuyển trong tự nhiên như thế nào ?
- Gv đặt hệ thống câu hỏi :
* Tóm tắt sơ đồ quá trình chuyển hoá Nitơ từ trạng thái tự do và dạng hợp chất .
* Sự chuyển hoá nitơ trong quá trình nhân tạo ?
Muốn giải quyết vấn đề gv đưa ra HS nghiên cứu bài mới .
Muối của axit nitric gọi là muối nitrat .
Ví dụ : NaNO3 , Cu(NO3) 
® viết phương trình điện li 
HS nghiên cứu SGK trả lời 
® Viết phương trình điện ly của một số muối : KNO3 . NH4NO3 . . 
- HS nghiên cứu SGK trả lời 
- Hs quan sát thí nghiệm và giải thích 
HS quan sát nhận xét , viết phương trình 
-Học sinh quan sát và viết phương trình phản ứng .
HS tìm hiểu thực tế , SGK để trả lời 
HS quan sát sơ đồ chu trình nitơ trong tự nhiên .
Thảo luận nhóm
B. MUỐI NITRAT :
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT :
1. Tính chất vật lý :
- Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh .trong dung dịch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion .
Ví dụ :
 Ca(NO3) ® Ca2+ + 2NO3-
 KNO3 ® K+ + NO3-
- Ion NO3–  không có màu , màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại.
2 - Tính chất hóa học 
 Các muối nitrát dễ bị nhiệt phân hủy giải phóng oxi
a. Muối nitrát của các kim loại hoạt động ( K, Na...)
- Bị phân hủy thành muối nitrit và khí O2
 2KNO3 ® 2KNO3 +O2 
b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg ® Cu :
- Bị phân hủy thành 
 oxit kim loại + NO2 + O2
 2Cu(NO3)2 2CuO + 
 4NO2 + O2 
c. Muối của những kim loại kém hoạt động :
 - Bị phân hủy thành kim loại tương ứng , NO2 và O2
 2AgNO3 ® 2Ag + 2NO2 + O2 .3 Nhận biết ion nitrat :
- trong môi trường trung tính ion NO3- không thể hiện tính oxi hoá 
 -Trong môi trường axit, ion NO3- thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3 
- Vì vậy dùng Cu + ddH2SO4 loãng để nhận biết muối nitrat 
Ví dụ :
 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l) ® 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O. 
3Cu+8H++2NO3-®3Cu2+ + 2NO
 +4H2O.
 2NO + O2 ® 2NO2 
 (nâu đỏ )
 II . ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT :
- Dùng để làm phân bón hóa học 
- Kali nitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen ( 75%KNO3, 10% S và 15% C)
C .CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN : 
( SGK )
Tiết 15:	PHOTPHO
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
- Biết vị trí , cấu hình electron của photpho trong bảng tuần hoàn .
- Biết các dạng thù hình của photpho .
 - Biết tính vật lý của photpho ( trạng thái, màu sắc,khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng,trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp
 - Hiểu được tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá( tác dụng với kim loại Na, Ca) và tính khử ( tác dụng với O2, Cl2) .
	2. Kỹ năng :
 - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sat thí nghiệm biểu diễn của giáo viên , giải thích và rút ra nhận xét .
- Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất của photpho.
- Sử dụng photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế
II. PHƯƠNG PHÁP :Trực quan – đàm thoại gợi mở .
III. CHUẨN BỊ :Bảng tuần hoàn - Hệ thống câu hỏi 
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra 15 phút :
 Câu 1 : Hoàn thành chuỗi phản ứng :
 NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NH4NO3 ® KNO3 ?
 Câu 2 : Bằng phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch sau :
 (NH4)2SO4 , NH4NO3 , NaOH , NaNO3 , NaCl
	2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
Hoạt động 1: Vào bài 
 Dạng thù hình là gì ? ngoài các chất có dạng thù hình mà các em đã học , có một chất cũng có 2 dạng thù hìng đó là P đỏ và P trắng .
Hoạt động 2 :
-GV treo BTH cho Hs xác định vị trí của P ?
Hoạt động 3 :
- Photpho có mấy dạng thù hình ?
- Gv cho học sinh quan sát 2 mẫu P đỏ và P trắng .
- Sự khác nhau về tính chất vật lý của các dạng thù hình là gì ?
- Gv làm thí nghiệm :
 Cho vào ống nghiệm 1 ít P đỏ , đậy miệng ống nghiệm bằng bông xốp .
 Đun ống nghiệm trên đèn cồn cho đến khi P đỏ chỉ còn dạng vết .
 Để nguội ống nghiệm , hơi P ® P trắng .
® Vậy : Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau .
Hoạt động 4:
- Dựa vào số oxihóa có thể có của P dự đoán khả năng phản ứng ? VD ?
- Tại sao ở t0 thường P hoạt động h2 mạnh hơn N2 ?
® GV nhận xét ý kiến của HS và nhấn mạnh các đặc điểm khác với Nitơ .
- Gv đặt câu hỏi : 
* Khi nào thể hiện tính oxi hoá ?
* P thể hiện tính khử khi nào ?
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
-Gv bổ xung : P cũng tác dụng với một số phi kim khi đun nóng .
Hoạt động 5:
Nêu ứng dụng của P?
Hoạt động 6 :
- Trong thiên nhiên P tồn tại ở dạng nào ?
- Tại sao N2 tồn tại ở trang thái tự do còn thì không ?
- Trong công nghiệp P sản xuất bằng cách nào ?
- Hs lấy các ví dụ trong cuộc sống : diêm , thuốc nổ 
-Xác định vị trí của P .
-Vi

File đính kèm:

  • docChuong 2.doc
Giáo án liên quan