Giáo án Hóa học 11 - Bài 43: Ankin (tiết 2)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được tính chất hóa học của ankin.
- Nêu được ứng dụng và phương pháp điều chế ankin.
2. Kĩ năng :
- Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin.
B. CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, câu hỏi
C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY BÀI 43: ANKIN (Tiết 2) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được tính chất hóa học của ankin. - Nêu được ứng dụng và phương pháp điều chế ankin. 2. Kĩ năng : - Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin. B. CHUẨN BỊ - GV: giáo án, câu hỏi C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau: etan eten 3 8 1 2 vinyl axetilen axetilen rượu etylic 7 5 4 benzen vinyl clorua anđehit axetic 6 PVC 3. Tiến trình giảng dạy Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1: phản ứng thế bằng ion kim loại (15ph) GV: các ankin có nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C liên kết ba đầu mạch có tính linh động cao hơn các nguyên tử H khác nên có thể bị thay thế bằng ion kim loại. GV viết phương trình phản ứng và lưu ý HS: Các ank-1-in (propin, but-1-in) cũng có phản ứng tương ứng tương tự axetilen do đó phản ứng dùng để nhận biết axetilen và các ank-1-in. GV yêu cầu HS viết phản ứng của propin với AgNO3 trong NH3? GV nhấn mạnh H bị thế trong phản ứng (H liên kết trực tiếp với nguyên tử C liên kết ba đầu mạch), tên sản phẩm, cách gọi tên sản phẩm? GV hỏi thêm: + Phân biệt but-1-in, but-2-in bằng cách nào? + Phân biệt C2H6, C2H4, C2H2? GV chú ý cho HS: C2Ag2 tan trong dd HCl thu được C2H2. Vậy để tách hỗn hợp CH4 và C2H2 làm thế nào? Gợi ý: Sục hỗn khí qua dung dịch AgNO3/NH3, khí CH4 đi qua, khí C2H2 bị giữ lại trong dung dịch. Lọc lấy kết tủa vàng hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl và thu lấy khí bay ra ta được C2H2. HOẠT ĐỘNG 2: phản ứng oxi hóa (10ph) Yêu cầu HS viết pthh đốt cháy ankin; nhận xét các tỉ lệ giữa các chất phản ứng, giữa các chất sản phẩm, tỉ lệ giữa các chất phản ứng và sản phẩm. . GV yêu cầu HS nhắc lại phản ứng oxi hóa không hoàn toàn của anken và ankadien. HOẠT ĐỘNG 3: Điều chế và ứng dụng (10ph) GV hướng dẫn HS viết PTPỨ điều chế axetilen trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm và một số phương pháp điều chế khác. GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu ứng dụng - Với mỗi phản ứng của axetilen đều có những ứng dụng nhất định: phản ứng cháy, tác dụng với HCl tạo thành vinylclorua là nguyên liệu điều chế nhựa PVC, tác dụng với H2O tạo ra anđehit ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CẤU TRÚC II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng cộng Phản ứng thế bằng ion kim loại Nguyên tử H liên kết trực tiếp với nguyên tử C có liên kết ba bị thế bằng các ion kim loại: AgNO3+ 3NH3+H2O[Ag(NH3)2]OH+2NH4NO3 CH≡CH + 2[Ag(NH3)2]OH Ag−C≡C−Ag↓(vàng nhạt) + 4NH3+ 2H2O Bạc axetilua * Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đầu mạch. * Các ank-1-in (propin, but-1-in) cũng có phản ứng tương ứng tương tự axetilen. ð Để nhận biết axetilen và các ank-1-in VD: propin tác dụng với AgNO3/NH3 [Ag(NH3)2]OH 2NH3 +H2O (metyl bạc axetilua) Tổng quát: R–C≡C–H + [Ag(NH3)2]OH R–C≡C–Ag ↓(vàng nhạt) +2NH3+ H2O Tính chất này được dùng để nhận biết các ank-1-in với các ankin khác và anken, ankan. Kết tủa C2Ag2 tan được trong dd HCl AgC≡CAg + 2 HClCH≡CH + 2AgCl ↓(trắng) Phản ứng oxi hóa Phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn) 3n – 1 2 to CnH2n-2 + O2xt, to p xt, to p xt, to p nCO2 + (n-1)H2O Chú ý: + nCO2 > nH2O + nankin = nCO2 – nH2O + Số C = nCO2/nankin, nếu hỗn hợp ankin pư thì Số + mankin = mC(CO2) + mH(H2O) + nO2 pư = nCO2 + 1/2nH2O Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Tương tự anken và ankadien, ankin cũng làm mất màu dung dịch thuốc tím. III. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG Từ đá vôi và than đá Đá vôi canxi oxit (vôi sống) canxi cacbua CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ Từ CH4 Từ bạc axetilua AgC≡CAg + 2 HClCH≡CH↑ + 2AgCl ↓(trắng) axetilen ỨNG DỤNG: - Được dùng trong đèn xì axetilen-oxi (t0 = 30000C) để hàn và cắt kim loại. - Axetilen dùng làm nguyên liệu để tồng hợp PVC - Axetilen điều chế được nhiều chất đầu quan trọng cho các quá trình tổng hợp hữu cơ: tổng hợp axit hữu cơ, este, D. CỦNG CỐ Bài 1 Từ than đá, đá vôi, nước cùng các hóa chất cần thiết khác hãy điều chế: PE, PVC, cao su buna ? Bài 2: Chất nào sau đây phản ứng với dd AgNO3 trong NH3 cho kêt tủa. A. . CH ≡ CH, CH3- CH ≡ CH –CH3, CH3- CH2 = CH2 –CH3, CH2 = CH2 B. CH ≡ CH, CH≡C–CH3, CH3–CH ≡ CH, HCl, NaCl. C. CH≡C –CH2 –CH3, NaCl, CH3- C(CH3) ≡ CH –CH3 D. CH2 = CH2, CH ≡ CH, CH3–CH ≡ CH, CH3- C(CH3) ≡ C(CH3) –CH3 Bài 3. Khí nào sau đây: C2H2, C2H4, C2H6, CH4. Khi đốt cháy trong không khí toả ra nhiều nhiệt nhất. A. C2H4 B. C2H2, C. CH4. D. C2H6 E. DẶN DÒ, GIAO BÀI TẬP VỀ NHÀ Hoàn thành các bài tập. Ôn tập các kiến thức về hiđrocacbon không no
File đính kèm:
- Bai 43 ankin Tiet 2 Lop 11 Ban Nang Cao.doc