Giáo án Hóa học 11 - Bài 33: Ankan: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp

A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng:

 1. Kiến thức:

 HS biết : - Sự hình thành liên kết và cấu trúc không gian của ankan

 - Gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử cacbon

 - Công thức chung của dãy đồng đẳng metan (ankan)

 HS hiểu: - Cách gọi tên đối với ankan mạch không phân nhánh, mạch nhánh

 2. Kĩ năng:

Rèn luyện HS kỹ năng viết các đồng phân cấu tạo của ankan và gọi tên ankan.

B. Trọng tâm:

 Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng.

C. Hướng dẫn thực hiện

 Giới thiệu dãy đồng đẳng và tên gọi: ankan  Công thức tổng quát của ankan.

 Dựa vào kiến thức đồng phân (đã học ở bài trên) để giúp HS viết được cấu tạo và tên gọi của các đồng phân ankan (có < 7 nguyên tử C) từ công thức phân tử.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

 

doc9 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 33: Ankan: đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nắm rõ thế nào là ankan mạch thẳng, mạch nhánh. Cho học sinh biết rõ ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon: mạch thẳng hoặc mạch nhánh.
- Cho ví dụ 1: GV làm mẫu với ankan C4H10.
- Cho ví dụ 2: Yêu cầu các nhóm viết đầy đủ các đồng phân của C5H12 rồi trình bày trên bảng giấy roki.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh chú ý theo dõi cách viết đồng phân
- Học sinh viết các đồng phân cấu tạo ankan có CTPT C5H12.
HĐ
 5
II. Danh pháp 
 1. Ankan không phân nhánh
 Bảng 5.1 (SGK) Tên 10 ankan và nhóm ankyl không phân nhánh đầu tiên
Số chỉ vị trí + tên nhánh + tên mạch chính +an
2. Ankan phân nhánh ( theo IUPAC)
* Cách gọi tên:
 - Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh hơn làm mạch chính.
 - Đánh số thứ tự cacbon mạch chính bắt từ phía gần nhánh hơn.
 - Gọi tên :số chỉ vị trí nhánh +tên nhánh+tên mạch chính + an.
VD: CH3CH2CH2CH(CH3)2
* Chú ý :
 - Nếu có nhiều nhánh giống nhau ta dùng tiếp đầu đi (2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra (4 nhánh)
 - Nếu có nhiều nhánh ankyl khác nhau ta gọi theo trình tự: a,b,c
VD: CH3CH2CH(CH3)CH(CH3)CH3
 CH3CH(CH3)CH(C2H5)CH2CH3
- Giáo viên giới thiệu cách đọc tên của ankan mạch thẳng và yêu cầu học sinh học thuộc tên các ankan từ CH4 đến C10H22
- GV đưa ra qui tắc chung đọc tên các ankan mạch phân nhánh, hướng dẫn học sinh cách đọc tên.
- GV cho ví dụ một ankan mạch nhánh và đọc tên mẫu cho học sinh rõ.
- Cho các ví dụ khác và hướng dẫn học sinh đọc tên, chú ý các ankan nhiều nhánh.
- Học sinh chú ý cách đọc tên ankan mạch thẳng và học thuộc từ C1 đến C10
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh đọc tên các ankan theo hướng dẫn của GV
HĐ
 6
* Củng cố: Viết tất cả các đồng phân cấu tạo và gọi tên ankan ứng với CTPT C6H14
 GV nhận xét và sửa chữa 
 HS lên bảng làm bài tâp 
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Ngày soạn:.
Ngày dạy
Tiết: 47
 	Bài 34 : ANKAN: CẤU TRÚC PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng:
 	HS biết : 
	- Liên kết trong phân tử ankan đều là lk ,trong đó nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa sp3 
 - Cấu dạng bền và kém bền của ankan 
 	HS hiểu : Sự biến thiên tính chất vật lý của ankan phụ thuộc vào số nguyên tử cacbon trong ptử
B. Trọng tâm: 
 	Tính chất vật lí của ankan do cấu trúc phân tử quye1t định
Tổ chức hoạt động dạy học 
TG
Nội dung bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
 1
Kiểm tra bài cũ : Viết các đông phân và gọi tên, so sánh nhiệt độ sôi của Ankan có công thức phân tử C5H12.
 GV nhận xét và cho điểm 
 HS lên bảng trình bày 
HĐ
 2
I. Cấu trúc phân tử 
1- Sự hình thành lk trong phân tử ankan
 Các ng.tử cacbon trong phân tử ankan ở trạng thái lai hóa sp3, loại liên kết: đều là lk , góc liên kết: CCC, CCH, HCH 109,50.
 2- Cấu trúc không gian
 a. Mô hình phân tử
Hình 5.2 (sgk, trang 140)
 b. Cấu dạng: 
 - Các nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết C-C,có thể tự quay quanh trục lk đó có tạo ra vô số cáu dạng khác nhau 
 - Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất 
 - Các cấu dạng luôn chuyển dời cho nhau, không thể cô lập riêng từng cấu dạng được
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1 (sgk, trang 140) mô tả sự hình thành lk của phân tử CH4, C2H6 cho biết: Trạng thái lai hóa? Loại lk ? Góc liên kết ?
 - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục C-C).
 - Giáo viên viết cấu dạng phân tử C2H6 , cho học sinh xem mô hình phân tử và hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
- HS xem hình 5.1 và mô tả
 +Trạng thái lai hóa của C.
 + Loại liên kết.
 + Góc liên kết:109,50
- Quan sát mô hình propan, butan, isobutan. 
 - Học sinh chú ý theo dõi GV mô tả và rút ra nhận xét.
HĐ
 3
II. Tính chất vật lí 
 1.Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và klr
 -Trạng thái :ở đk thường,các ankan:
 Từ C1 " C4 ở trạng thái khí 
 Từ C5 đến khoảng C17 ở trạng thái lỏng
 Từ C18# ở trạng thái rắn 
 - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: nói chung tăng theo số nguyên tử cacbon trong phân tử tức là tăng theo phân tử khối.
 - KLR: tăng theo số nguyên tử cacbon trong phân tử nhưng luôn nhỏ khối lượng riêng của nước; Ankan nhẹ hơn nước 
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem bảng 5.2 (sgk, trang 141) và yêu cầu HS rút ra nhận xét về quy luật biến đổi:
 + Trạng thái. 
 + Nhiệt độ nóng chảy.
 + Nhiệt độ sôi
- Học sinh nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi:
 + Trạng thái. 
 + Nhiệt độ nóng chảy.
 + Nhiệt độ sôi
HĐ
 4
2- Tính tan, màu và mùi 
 - Ankan ko tan trong nước,chúng kị nước 
 - Ankan ở tt lỏng là những dung môi không phân cực
 - Ankan là những chất không màu
 - Các ankan nhẹ nhất như Metan, Etan, Propan là những khí không mùi. Ankan từ C5 – C10 có mùi xăng , từ C10 – C16 có mùi dầu hoả. Ankan rắn ít bay hơi nên hầu như không mùi
- Giáo viên làm thí nghiệm:
 + Cho xăng vào nước 
 + Cho mỡ bôi trơn vào xăng.
 + Cho học sinh ngửi thử mùi khí gas trong bật lửa gas.
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về tính tan, màu và mùi.
- Giáo viên nhận xét và kết luận
- Học sinh chú ý theo dõi giáo viên làm thí nghiệm.
- Từ thí nghiệm, học sinh rút ra kết luận
- Học sinh chú ý theo dõi.
HĐ
 5
* Củng cố : Làm BT 3, 5 SGK
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Ngày soạn:.
Ngày dạy
Tiết: 48
	Baøi 35 : ANKAN : TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC, ÑIEÀU CHEÁ VAØ ÖÙNG DUÏNG
A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng:
HS bieát : - Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan. 
HS hieåu : - Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia :
+ Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan).
+ Phản ứng tách hiđro, crăckinh.
+ Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi).
Kĩ năng: 
 + Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của ankan.
	+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; 
	+ Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; 
B. Trọng tâm: 
- Tính chất hoá học của ankan
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm 
C. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
TG
Nội dung bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ
 1
Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo của Ankan ?
 GV nhận xét và cho điểm 
 HS lên bảng trình bày 
HĐ
 2
I. Tính chaát hoùa hoïc
 Caùc ankan töông ñoái trô veà maët h.hoïc : ôû nhieät ñoä thöôøng chuùng ko tham gia pö axit, bazô vaø chaát oxi hoaù maïnh. Nhöng khi coù as, xuùc taùc vaø nhieät ñoä caùc ankan tham gia pö theá, taùch vaø oxi hoaù 
1. Phaûn öùng theá (pö halogen hoaù)
 CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
 Metyl clorua
 CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl
 Metylen clorua
 CH2Cl2 +Cl2 CHCl3 + HCl
 Clorofom
 CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl
 Cacbon tetra clorua
* Ñoái vôùi caùc ñoàng ñaúng cuûa CH4
 CH3-CH2-CH3 + Cl2 
 CH3CH2CH2Cl + HCl (spp)
 CH3CHClCH3 + HCl (spc)
 Coøn ñoái vôùi brom chæ theá ôû H bậc cao, Flo thì coù theå phaân huûy ankan coøn iot thì khoâng tham gia phaûn öùng
* Cô cheá phaûn öùng 
 Phaûn öùng clo hoùa vaø brom hoùa xaõy ra theo cô cheá goác- daây chuyeàn:
- Böôùc khôi maøo:
 Cl - Cl Cl▪ + Cl▪
- Böôùc phaùt trieån daây chuyeàn:
 CH3 - H + Cl▪ " ▪ CH3 + HCl
 ▪CH3 + Cl - Cl " CH3Cl + Cl▪
 CH3  - H + Cl▪ " 
- Böôùc ñöùt daây chuyeàn:
 Cl▪ + Cl▪ " Cl2
 ▪CH3 + Cl ▪ " CH3Cl
 ▪CH3 + ▪CH3 " CH3CH3
Döï vaøo caáu taïo GV höôùng daãn HS döï ñoaùn khaû naêng phaûn uùng cuûa caùc ankan
 GV gôïi yù cho HS vieát pthh cuûa phaûn öùng theá 
GV höôùng daãn HS nhaän xeùt veà söï öu tieân cuûa caùc nguyeân töû C khi thöïc hieän phaûn öùng theá. Khaû naêng phaûn öùng cuûa caùc halogen
GV trình baøy phaàn cô cheá phaûn öùng 
HS nhaéc laïi ñaëc ñieåm caáu taïo phaân töû cuûa caùc ankan
 HS vieát phöông trình phaûn öùng thay theá laàn loot caùc nguyeân töû hidro trong phaân töû metan
 HS vieát pthh phaûn öùng theá vôùi clo (1:1) ôû phaân töû C3H8
 HS ra nhaän xeùt phaûn öùng theo cô cheá goàm ba böôùc : khôi maøu, phaùt trieån day chyeàn, ñöùt day chuyeàn.
 HS aùp duïng vieát cô cheá phaûn öùng cuûa etan vôùi clo
HĐ
 3
2. Phaûn öùng taùch
 (Phaûn öùng beû gaõy lk C-H ;keát C-C )
 NXét : Döôùi td cuûa nhieät vaø xuùc taùc caùc ankan ko nhöõng bò taùch hidro taïo thaønh caùc hidrocacbon ko no maø coøn bò gaõy caùc lk C-C taïo thaønh caùc phaân töû nhoû hôn.
3. Phaûn öùng oxi hoùa
 - Khi ñoát chaùy ankan ta thu ñöôïc khí CO2 vaø H2O vaø toaû nhieàu nhieät
 CnH2n+2 +(3n+2)/2O2 "nCO2 +(n+1)H2O
 CH4 + 2O2 " CO2+2H2O rH=-890kJ
 - Khi caùc ankan bò oh khoâng hoaøn toaøn 
 CH4 + O2 HCH=O + H2O
 GV vieát phöông trình hoaù hoïc khi nhieät phaân etan vaø butan.
 GV löu yù cho HS veà vieäc ngöôøi ta lôïi duïng nhieát toaû ra ñöïoc dung laøm nhieân lieäu,
Gv löu yù veà saûn phaåm phaûn öùng khi oxi hoaù khoâng hoaøn toaøn
 HS nhaän xeùt phöông trình phaûn öùng vaø veà saûn phaåm phaûn öùng.
 HS vieát phöông trình phaûn öùng khi ñoát chaùy CH4 vaø phöông trình toång quaùt khi ñoát chaùy ankan 
HĐ
 4
II. Ñieàu cheá vaø öùng duïng:
 1. Ñieàu cheá
 a. Trong coâng nghieäp
 Metan vaø caùc ñoàng ñaúng ñöôïc taùch töø khí thieân nhieân vaø daàu moû.
 b. Trong phoøng thí nghieäm 
CH3COONa+NaOH CH4+ Na2CO3
 Al4C3 +12H2O " 3CH4 + 4Al(OH)3
 2. ÖÙùng duïng
Laøm nhieân lieäu, vaät lieäu : 
 + Khí ñoát, khí hoùa loûng (töø C1-C4).
 + Xaêng daàu cho ñoäng cô.Daàu thaép saùng vaø ñun naáu. Dung moâi ( töø C5 " C20 ).
 + Daàu môõ boâi trôn, choáng gæ. Saùp pha thuoác môõ.Neán,giaáy neán, giaáy daàu (> C20 ) 
 GV giôùi thieäu phöông phaùp ñieàu cheá ankan trong coâng nghieäp vaø trong phoøng thí nghieäm . GV löu yù cho HS veà traïbg thaùi caùc chaát tham gia phaûn öùng vaø saûn phaåm taïo thaønh.
 HS neâu hieän töôïng vaø vieát phöông trình phaûn öùng
 HS nghieân cöùu SGK vaø vaø ruùt ra nhöõng öùng duïng cô baûn cuûa ankan,
HĐ
 5
* Cuûng coá : Khaéc saâu kieát thöù c : Pö theá, cô cheá pö theá, phöông phaùp ñieàu cheá 
 HS laøm caùc BT trong SGK
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Uyên Hưng, ngày 15 tháng 01 năm 2011
 Tổ trưởng CM
Ngày soạn:.
N

File đính kèm:

  • docchuong ankanxicloankan11NC.doc
Giáo án liên quan