Giáo án Hóa học 11 - Bài 32: Ankin

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

a. Học sinh biết

- Khái niệm về anhkin: công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phan, danh pháp

- Tính chất hóa học của ankin và ứng dụng quan trọng của axetilen

b. Học sinh hiểu

- Ank-1-in có phản ứng thế nguyên tử H của cacbon ở liên kết 3 bởi nguyên tử kim loại

2. kĩ năng

- Viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của ankin

- Giải được một số bài tập phân biết các chất ankan, anken, ankin.

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 4435 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 32: Ankin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32: ANKIN
	Ngày soạn: 02/03/2010
Người soạn: Bùi Thị Phương Thúy
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
a. Học sinh biết
- Khái niệm về anhkin: công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phan, danh pháp
- Tính chất hóa học của ankin và ứng dụng quan trọng của axetilen
b. Học sinh hiểu
- Ank-1-in có phản ứng thế nguyên tử H của cacbon ở liên kết 3 bởi nguyên tử kim loại
2. kĩ năng 
- Viết các PTHH thể hiện tính chất hóa học của ankin
- Giải được một số bài tập phân biết các chất ankan, anken, ankin.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tích cực
II. PHƯƠNG PHÁP & PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương Pháp
- Thuyết trình, đàm thoại, nghiên cứu, nêu vấn đề kết hợp các phương pháp trực quan (thí nghiệm, mô hình, máy chiếu).
- Thảo luận nhóm
2. Phương tiện
a. Giáo viên
- Giáo án, kiến thức
b. Học sinh
- Dụng cụ học tập
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Mô hình phân tử C2H2; CaC2, dd AgNO3, dd NH3, dd KMnO4, H2O. ống nghiệm, giá đỡ, giá thí nghiệm, ống nhỏ gọit, ống dẫn khí (nếu có điều kiện làm thí nghiệm).
2. Học sinh
- Tính chất của anken, cách gọi tên mạch các bon
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Giới thiệu 
- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục, vệ sinh.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HĐ1
I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1. Đồng đẳng.
GV
Cho HS quan sát mô hình phân tử axetilen và rút ra khái niệm ankin
Phân tử có 2 kiên kết đôi 1 liên kết đơn: CnH2n +2 – 2k với k = 2 ta suy ra công thức tông quát của ankin. (k là pi hoặc vòng)
Khái niệm:
HC º CH
HC º C – CH3
- Ankin là những hidrocacbon không no mạch hở, có một kiên kết ba -CC- trong phân tử.
CTC: CnH2n – 2 (n≥2)
Đồng đẳng: 
GV
y/c HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng
C2H2, C3H4 ,C4H6,  CnH2n – 2
2. Đồng phân
GV
 - Viết công thức cấu tạo của C4H6 C5H8, phân loại các đồng phân vừa viết
- Giải thích tại sao C4H6 không có đồng phân mạch cacbon.
- Từ C4H6 trở lên có đồng phân vị trí liên kết ba
- Từ C5H8 có thêm đồng phân mạch cacbon
(töông töï anken).
HĐ2
3. Danh pháp
GV
Đưa ra quy tắc gọi tên
-Yêu cầu học sinh đọc tên các chất trên bảng
- Tham khảo 6.2 SGK
- so sánh với anhken
- Mạch chính là mạch dài nhất, chứa liên kết ba, đánh số gần liên kết ba
Tên thường = tên gốc ankyt liên kết với nguyên tử C của liên kết ba+ “axetilen”.
Tên thay thế = số chỉ vị trí của nhánh + tên nhánh + tên cacbon mạch chính + số chỉ vị trí của liên kết 3 + “in”
Lưu ý: Các ankin có liên kết ba đầu mạch (RCCH) được gọi là các ank - 1- in
HĐ3
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
GV
HS nghiên cứu SGK đưa ra nhận xét về trạng thái, quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan của ankin
- Các ankin có nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối
- Có nhiệt độ sôi, KLR cao hơn anhken tương ứng
- Nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
HĐ4
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
GV
Từ đặc điểm về cấu tạo của anken, ankin so sánh cấu trúc phân tử, rồi dự đoán tính chất hóa học của ankin
- So sánh mô hình phân tử etilen và axetilen
Ankin:có 1 liên kết ba trong phân tử gồm:
- 1 liên kết s bền
- 2 liên kết p kém bền
- Tham gia phản ứng cộng, trùng hợp và thế nguyên tử H ở nguyên tử C của liên kết ba bằng nguyên tử kim loại
1. Phản ứng cộng
- Tác nhân: H2, X2, HX
GV
Hướng dẫn HS viết phản ứng
a. Cộng H2
GV
- Lưu ý cho HS điều kiện PU , sự hình thành sản phẩm
- Để phản ứng dừng lại ở giai đoạn 1 thì dùng xúc tác Pd, PbCO3, to
- Xúc tác Ni, to : hai giai đoạn
- Xúc tác Pd, PbCO3, to
b. Cộng Br2, Cl2 (2 giai đoan)
GV
Hướng dẫn HS viết PU, yêu cầu gọi tên SP
- Nhận biết ankin: làm mất màu dung dịch nước brom
HC º CH + Br2 (dd) ® CHBr = CHBr
 1,2-dibrometen
 CHBr = CHBr + Br2 (dd) ® CH2Br - CH2Br
 1,1,2,2-tetrabrometan
c. Cộng HX (X: OH, Cl, Br, CH3COO)
- HS viết PU HC º C – CH3 + HCl, nhận xét.
- Vinylclorua ứng dụng điều chế PVC (quan trọng). 
- HS viết PU
- Ankin cộng HX qua 2 giai đoạn liên tiếp
- Xúa tác thích hợp chỉ tạo sp monoclo
 (vinylclorua)
- Phản ứng cộng HX của ankin cũng tuân theo quy tắc Maccopnhicop
- Phản ứng cộng nước chỉ theo tỉ lệ 1:1
GV
2. Phản ứng đime và trime hóa (khác anken)
- Nêu ứng dụng: sản xuất cacsubuna, benzen.
3. Phản ứng thế bằng ion kim loại (khác anken)
a. Thí nghiệm
GV
-Mô tả thí nghiệm trên bảng: sục khí axetilen vào bình đựng dd bạcnitrat trong amoniac, tạo kết tủa bạc axetilua màu vàng nhạt.
HC º CH + 2AgNO3 + 2NH3 ®Ag - C º C - Ag¯ + 2NH4NO3
GV
HS: quan sát và nhận xét hiện tượng
- Hướng dẫn HS viết ptpu
- Gọi HS viết phản ứng của propin và but -2-in với dd AgNO3/NH3
b. Nhận xét
Giải thích tại sao phản ứng xảy ra được với ank-1-in
- Hiddro liên kết trực tiếp với nguyên tử C liên kết ba đầu mạch có tính linh động cac hơn cao hơn các nguyên tử hidro khác nên bị thay thể bới ion kim loại
HĐ5
4. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
GV
HS viết PTPU, cân bằng, nêu nhận xét về tỉ lệ mol giữa CO2 và H2O
2 CnH2n – 2 + (3n-1) O2 ® 2n CO2 + 2(n-1) H2O
b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
GV
- Mô tả thí nghiệm dẫn khí axetilen qua dung dịch thuốc tím
- HS nêu ứng dụng của PU: nhận biết nhưng tranh dùng để tránh viết phản ứng
-Anken, ankadient, ankin làm mất màu dung dịch thuốc tím
HĐ6
IV. ĐIỀU CHẾ
1. Phòng thí nghiệm
HS: nghiên cứu SGK, nêu nguồn nguyên liệu và viết pu
CaC2 + 2H2O C2H2­ + Ca(OH)2
2. Trong công nghiệp
Nguyên liệu: metan
2CH4 C2H2 + 3H2
V. ỨNG DỤNG
1. Làm nhiên liệu
- Đèn xì, oxi-axetilen để hàn, cắt kim loại
2. Làm ngiên liệu
HĐ7: củng cố bài
- Làm nguyên liệu tổng hợp hữu cơ
Hs hoïc baøi vaø chuaån bò baøi taäp phaàn luyeän taäp
Hs laøm moät soá caâu hoûi traéc nghieäm sau:
Caâu 1: Coù bao nhieâu ñoàng phaân ankin coù coâng thöùc phaân töû C5H8 taùc duïng ñöôïc vôùi dung dòch AgNO3/NH3 dö taïo keát tuûa vaøng.
	A. 2	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Caâu 2: Ñoát chaùy hoaøn toaøn hoãn hôïp 3 ankin A, B, C thu ñöôïc 3,36 lít CO2 (ñktc) vaø 18g H2O. Vaäy soá mol hoãn hôïp ankin ñeâm ñi ñoát laø:
	A. 0,15.	B. 0,25	C. 0,08	D. 0,05.
Caâu 3: Hoãn hôïp X goàm 2 ankin keá tieáp trong cuøng daõy ñoàng ñaúng. Daãn 5,6 lít hoãn hôïp X qua bình ñöïng dd Brom dö thaáy khoái löôïng bình taêng leân 11,4g. CTPT cuûa 2 ankin ñoù laø:
	A. C2H2 vaø C3H4.	B. C3H4 vaø C4H6.	C. C4H6 vaø C5H8.	D. C5H8 vaø C6H10.

File đính kèm:

  • docAnken2010.doc
Giáo án liên quan