Giáo án Hóa học 11 - Bài 29 đến bài 34

I/ Mục đích yêu cầu:

1. Học sinh biết:

a. Cấu trúc e và cấu trúc không gian của anken.

b. Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken.

c. Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken

2. Học sinh hiểu: Tính chất hóa học của anken

3. Học sinh vận dụng:

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

- Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học cis-trans của but-2-en (hoặc tranh vẽ).

- ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

- Hoá chất: H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dung dịch KMnO4, dung dịch Br.

2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề

III/ Tiến trình giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Tiến trình

 

doc13 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 29 đến bài 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø isopren trong công nghiệp, gợi ý HS viết PTPƯ. 
HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của buta-1,3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su.
Hoạt động 6: 
Gv yêu cầu h/s viết phương trình phản ứng
Hoạt động 7:
Hs nghiên cứu sgk
I/ Phân loại,phân loại
1.Định nghĩa: sgk
2.Phân loại
-2 liên kết đôi liền nhau
VD: CH2 = C = CH2 : anlen
- 2 nối đôi cách nhau 1 liên kết đơn (đien liên hợp)
Vd:CH2 = CH – CH = CH2 : buta-1,3-đien( đivinyl)
-2 nối đôi cách nhau 1 liên kết đơn 
CH2 = CH – CH2 – CH =CH2
II/ Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng
 a. Cộng hiđro
Vd: CH2=CH - CH =CH2 + H2
 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3
b. Cộng dung dịch brôm
c. Cộng hiđro halogen
2. Phản ứng trùng hợp
n CH2=CH - CH =CH2 (-CH2 -CH = CH- CH2-)n 
 buta-1,3-dien Polibutadien (cao su buna) 
3.Phản ứng oxihoá
a. Phản ứng oxi hoá hoàn toàn
2C4H10 + 11 O2® 8 CO2 + 6 H2O
b.Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn
làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự anken
III Điều chế
1.Đ/c buta-1,3-dien từ butan hoặc butilen
CH3-CH2-CH2-CH3
 CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2
2.Đ/c isopren từ isopentan
IV. Ứng dụng Sgk
Cũng cố: làm bài tập 2 (sgk)
 Dặn dò: Làm bài tập 2, 3, 4 trang Sgk.
Rút kinh nghiệm
Bài tập tham khảo
1.Âạnh dáúu Ư vaìo cạc phán tỉí dien liãn håüp ?
2. Mäüt hidrocacbon X cọ cäng thỉïc phán tỉí . Xạc âënh säú âäưng phán Ankadien cuía X (khäng kãø âäưng phán hçnh hoüc) ?
	A. 4. 	B. 5.	C. 6. 	 D. 7.	
3. Goüi tãn Isopren theo danh phạp quäúc tãú (IUPAC) ?
	A. 3-Metylbutadien-1,3. B. 3-Metylenbuten-1. C. isoButadien-1,3. D. 2-Metylbutadien-1,3.
4. Hidrocacbon X cọ tãn goüi hexadien-2,4. 
	a. Xạc âënh cäng thỉïc cáúu tảo cuía X ?	 
	b. X cọ bao nhiãu âäưng phán hçnh hoüc (cis-trans) ?
	A. 3.	B. 5.	C. 2. 	D. 4.	
5. Thỉûc hiãûn phaín ỉïng (H=100%):
Saín pháøm cuía phaín ỉïng trãn laì cháút naìo trong cạc cháút sau âáy ?
	A. .	B. .
	C. .	D. .
	E. Táút caí âãưu âụng.
6. Cho butadien-1,3 tạc dủng våïi dung dëch nỉåïc bräm (1:1) åí nhiãût âäü 400C. Saín pháøm chênh cuía phaín ỉïng laì ?
	A. 3,4-Dibrombuten-1.	B. 1,4-Dibrombuten-2.
	C. 1,2,3,4-Tetrabrombutan.	D. 1,2-Dibrombuten-3.
7. Khi cho butadien-1,3 tạc dủng våïi dung dëch HBr (1:1) åí -800C. Saín pháøm chênh thu âỉåüc laì ?
	A. 3- Brombuten-1.	B. 2, 3- Dibrombutan.
	C. 1- Brombuten-2.	D. 1,4 Dibrombutan.
8. Saín pháøm cuía phaín ỉïng truìng håüp butadien-1,3 laì ?	
9. Saín pháøm chênh cuía phaín ỉïng oxi họa butadien-1,3 bàịng dung dëch KMnO4 loaỵng dỉ trong mäi trỉåìng trung tênh laì ?
10. Cho 240 lêt C2H5OH 960 (d=0,8g/ml) âi qua cháút xục tạc (ZnO, MgO), nung nọng. Khäúi lỉåüng butadien-1,3 thu âỉåüc laì bao nhiãu ? Biãút hiãûu suáút cuía phaín ỉïng laì 90%.
	A. 97,37 kg.	B. 100 kg. C. 108,2 kg. D. 120 kg.	 E. 128,8 kg.
T­ liƯu
Cao su nhân tạo
 Cao su butađien-styren có sản lượng cao nhất trong các loại cao su nhân tạo. Lốp ôtô chế từ cao su này chạy mấy chục vạn kilômet mà chỉ bong tầng ngoài, tính chịu mài mòn vượt xa cao su thiên nhiên. Loại chịu mài mòn nhất là cao su poliuretan so với cao su butadien, độ chịu mài mòn còn cao hơn 4 lần. Giả dụ dung nó để chế ủng, mỗi ngày đi 5 km, thì bạn có thể đi trong 60 năm đôi ủng đó vẫn chưa hỏng.
Cao su thiên nhiên sợ dầu mỡ, gặp dầu mỡ là bị trương phồng. Cao su nhân tạo butadien–nitril rất bền đối với các sản phẩm dầu mỏ, được dùng chế tạo ra các loại ống dùng trong nhà máy sản xuất, chế biến dầu mỏ, trạm phân phối xăng, màng cách trong bơm dầu, ống dẫn dầu. 
Cao su nói chung thường sợ lửa, nhiệt. Thế mà cao su nhân tạo Cloropren khi gặp lửa sẽ sinh ra khí Hidrô Clorua, ngăn trở sự cháy. Loại cao su này có tính chịu ăn mòn hóa học. Nó được dùng để sản xuất dây cua-roa, băng tải, cao su cách điện ..
Cao su nói chung chỉ dùng ở môi trường có nhiệt độ không quá 100oC, với cao su Cloropen, cũng không thể vượt quá 130oC. Cao su nhân tạo cơ- silic (các silicon) lại có thể sử dụng ở khoảng nhiệt độ từ -75oC đến +250oC, được dùng chế các vật liệu lót, độn cách điện, sử dụng ở Bắc cực hay dùng để chế ống truyền dẫn không khí nóng. Gần đây, người ta còn tạo ra nhiều loại cao su mới có các tính năng quý, như cao su chứa Flo.
Việc sản xuất cao su nhân tạo đang phát triển rất nhanh, tiền đề rộng rãi đang mở ra cho sự phát triển cao su nhân tạo.
Vấn đề cao su rất lớn, được tích cực nghiên cứu từng bước như sau. Từ cuối thế kỉ 19 đã cĩ đặt vấn đề tìm cách chế tạo cao su nhân tạo. Nhà hố học Anh C. Uyliam ( Charler Willams ), 1829 – 1910, đã phân tích nguyên tố định lượng cao su thuộc loại hiđrocacbon, thu được cơng thức phân tử đơn giản nhất C5H8, khối lượng phân tử cao su được xác định trong khoảng 15000 -500000. Như vậy, cơng thức phân tử cao su tự nhiên là ( C5H8 )n, đơn vị cơ bản là C5H8 một ankađien liên hợp gọi là izopren.
 CH3
 CH2 =C – CH =CH2
Năm 1897 nhà hố học Nga V. Ipatiep ( V. Ipatiev ), 1867 – 1952, đã tổng hợp thành cơng được cao su izopren.
Năm 1932, nhà hố học Liên xơ S. V. Lêbêđep ( S. V. Lebedev), 1871 – 1934, tổng hợp được cao su butađien từ butađien-1,3 CH2 = CH- CH = CH2.
Cũng năm này, nhà hố học Mĩ V.H. Carotơ (W. H. Carothers), 1896 – 1973, tổng hợp được cao su neopren.
 Năm 1936 ra đời cao su tổng hợp buna cịn tốt hơn cao su tự nhiên về một số mặt, như khơng cho khí và nước thấm qua, bền hơn. Trong nhiều năm, cho đến 1929 việc điều chế các polime tổng hợp cịn là sự lần mị, may rủi, vì lẽ vấn đề cấu trúc của các phân tử polime cũng như cơ chế polime hố được hiểu biết cịn ít. Nhà hố học Đức H.Stauđingơ ( Hermann Staudinger), 1881 – 1965, là người đầu tiên nghiên cúu cấu trúc của các polime, đã tìm ra được mơ hình cấu trúc của nhiều polime tự nhiên và nhân tạo, chỉ đường cho sự nghiên cứu tổng hợp chúng. Các nhà hố học bấy giờ hiểu được rằng sự kết hợp các monome với nhau cĩ thể xảy ra hỗn độn và dẫn đến sự tạo thành những mạch phân nhánh cĩ độ bền rất thấp, như vậy cần đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề này : tìm phương pháp điều chế những polime dài, khơng phân nhánh, đĩ là yêu cầu ở nửa sau thế kỉ 20.
Bây giờ chúng ta theo dõi sự tiếp tục phát triển của cơng nghiệp hố 
hữu cơ, trong một số ngành tiêu biểu nhất, là các ngành cơng nghiệp phẩm nhuộm, cơng nghiệp dược phẩm, cơng nghiệp dầu mỏ.
Ngày soạn: 	
Bài 31 Tiết 45 LUYỆN TẬP ANKEN VÀ ANKAĐIEN
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết: 	
Sự giống và khac nhau về tính chất giữa anken và ankađien.
Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất.
Học sinh vận dụng: 
Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien . 
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
GV có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:
2.Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình luyện tập
Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: 
HS viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của ankan, anka - 1,3 - đien, ankin vào bảng.
Hoạt động 2:
HS nêu những tính chất vật lý cơ bản vào bảng.
Hoạt động 3: 
HS nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka - 1,3 - đien vào bảng và lấy ví dụ minh họa bằng các phương trình phản ứng.
Hoạt động 4: 
HS nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng.
Hoạt động 5: GV lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho HS làm để vận dụng kiến thức và củng cố.
 Hoạt động của trò
Anken
Ankađien
1/ Cấu trúc
2/ Tính chất vật lý
3/ Tính chất hóa học
4/ ứng dụng
- Viết phương trình minh hoạ sơ đồ ở sgk về mối liên hệ của ankan, anken, ankađien
4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của anken
 Làm bài tập 2, 3, 4,5 trang 170 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm
Bài tập tham khảo
1. Cho så âäư phaín ỉïng:
 Xạc âënh cäng thỉïc cáúu tảo cuía A biãút ràịng B cọ âäưng phán hçnh hoüc ?
 	 A. CH º C-CH2-CH3. B. CH2 = C(CH3)2 C. CH3-C º C-CH3. D. CH2 º C(CH3)2.
2. Đề hiđrô hoá isopentan thu được bao nhiêu đồng phân pentadien
a. 2. 	b.3	c.4	d.5
3. Để phân biệt các chất khí butan với buta-1,3-đien ta dùng
 a. Đốt cháy	 b. dùng dung dịch Brom c. dùng dung dịch thuốc tím	 d. cả b,c
3. Mäüt häùn håüp X gäưm anken và ankadien cọ cuìng säú nguyãn tỉí cacbon. Âäút chạy hoaìn toaìn 1,0752 lêt häùn håüp X (âktc) thu âỉåüc 8,448 gam CO2. 
Cäng thỉïc cuía cạc cháút trong häùn håüp X laì ?
	A. và .	B. và .	C. và .	D. và .
4. Anken nào thích hợp để điều chế ancol dưới đây:
 là:
 A. 3-metylpent-2-en	B. 3-etylpent-2-en C. 3-etylpent-1-en	 D. 3,3- đimetylpent-1-en
5. Phương pháp điều chế nào dưới đây giúp ta thu được 2-clobutan tinh khiết hơn cả?
a. Butan tác dụng với clo,ánh sáng, tỉ lệ 1:1 b. Buten-2 tác dụng với HCl
c.Buten-1 tác dụng với HCl d. Buta-1,3- dien tác dụng với HCl
6. Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken.Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a(mol) H2O và b (mol) CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
 a. 1,2 < T < 1.5	 b. 1 < T < 2	c. 1→ T → 2	 d. Tất cả đều sai
Ngày dạy:	
Bài 32 Tiết 46 ANKIN	 
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết: 	
Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.
Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.
Học sinh hiểu: Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.
Học sinh vận dụng: 
Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học của ankin.
Giải thích hiện tượng thí nghiệm.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
Tranh vẽ hoặc mô hình rỗng, mô hình đặc của

File đính kèm:

  • doc11 chuong 6 CB.doc
Giáo án liên quan