Giáo án Hóa học 11 - Bài 29: Anken
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết:
+ Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken
+ Đồng phân: cấu tạo và hình học
+ Tính chất vật lý
- Học sinh hiểu:
+ Cách viết đồng phân
- Học sinh vận dụng
+ Viết các đồng phân
+ Cách gọi tên thường và tên thay thế của anken
Bài 29: ANKEN Tiết 42 Ngày Giáo viên: Trịnh Thị Aùnh Hồng Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết: + Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken + Đồng phân: cấu tạo và hình học + Tính chất vật lý - Học sinh hiểu: + Cách viết đồng phân - Học sinh vận dụng + Viết các đồng phân + Cách gọi tên thường và tên thay thế của anken Chuẩn bị: Giáo viên: mô hình phân tử etylen, mô hình đồng phân cis-trans của but-2-en, phiếu học tập. Học sinh: + Nắm vững kiến thức của bài ankan + Chuẩn bị bài mới: Anken Phương pháp: Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề Nội dung: Oån định lớp: kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Viết đồng phân công thức sau C5H12 và đọc tên theo tên thay thế: ( pentan) ( 2- metylbutan) ( 2,2 - đimetylpropan) Vào bài mới: Hôm trước ta đã học bài ankan là hiđrocacbon no, vậy HC không no sẽ giống và khác như thế nào ? Đế biết rõ ta tìm hiểu bài mới: Anken. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Nêu chất tiêu biểu đầu dãy là C2H4, sau đó yêu cầu hs lập thành dãy đồng đẳng ? HĐ 2: _Yêu cầu hs nhắc lại ankan có đồng phân gì? _ Đối với anken có 2 loại đồng phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học . _ Yêu cầu hs viết đồng phân cấu tạo của C5H8 biết rằng trong CTCT có 1 liên kết đôi. _ Yêu cầu hs cho biết C2H4,C3H6 có đồng phân cấu tạo không và để có đồng phân cấu tạo thì từ mấy C? HĐ 3: _ Cho hs quan sát mô hình phân tử but-2-en. Hướng dẫn hs viết đồng phân hình học: + ĐP cis + ĐP trans _ Nhấn mạnh đây là ĐP trong không gian do sự phân bố khác nhau của các nhóm thế * Chú ý điều kiện để có ĐP hình học. HĐ 4: GV cung cấp qui tắc đọc tên thường cho hs. _ Yêu cầu hs đọc C3H6 _GV nhấn mạnh từ C4 trở lên đọc tên thông thường khó khăn nên đọc theo tên thay thế . HĐ 5: _ Hướng dẫn cách đọc tên _ Yêu cầu hs đọc tên ở VD1 _ Hướng dẫn hs đọc tên của đồng phân hình học ở VD2 HĐ 6: _ Yêu cầu hs đọc bảng 6.1 và nhận xét về nhiệt độ sôi ,nhiệt độ nóng chảy,khối lượng riêng của anken. HĐ7: -Yêu cầu hs làm bt củng cố:chọn đáp án và giải thích? -C2H4,C3H6,C4H8... CnH2n (n≥2) -VD1: (pent-2-en) (pent-1-en) (2-metylbut-1-en) (3-metylbut-1-en) ( 2-metylbut-2-en) _ C2H4, C3H6 không có ĐP - Từ C4H8 trở đi có ĐP mạch C (ĐP cấu tạo) CH2=CH-CH3 propilen _ HS đọc tên các chất ở VD1 _ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng của anken tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối BT1: -Đáp án: D _ I.ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNGPHÂN, DANH PHÁP 1.Đồng đẳng: C2H4,C3H6, C4H8...CnH2n (n≥2) => lập thành dãy đồng đẳng của etylen gọi là anken hay olephin 2. Đồng phân: có 2 loại đp: a. ĐP cấu tạo _ C2H4, C3H6 không có ĐP _ Từ C4H8 có ĐP + ĐP mạch C + ĐP vị trí liên kết đôi VD1: b. ĐP hình học: - ĐP cis :ĐP có mạch chính ở cùng 1 phía của liên kết đôi - ĐP trans: có mạch chính ở về 2 phía khác nhau của liên kết đôi VD2: cis-but-2-en trans-but-2-en *Tổng quát: +Điều kiện để có đp hình học: R1≠ R2 R3≠ R4 3. Danh pháp: a. Tên thông thường: gọi đối với một số chất có CTCT đơn giản _ Tên thường giống ankan nhưng đổi đuôi “an” thành đuôi “ilen” VD: C2H4: etylen C3H6: propilen b. Tên thay thế _ Mạch không nhánh (mạch chính): đọc giống ankan nhưng đổi đuôi “an” thành “số chỉ vị trí + en” _ Mạch có nhánh : + Chọn mạch chính làm mạch dài nhất có chứa liên kết đôi, đánh số bắt đầu từ vị trí gần liên kết đôi nhất . + Mạch chính là mạch chứa nhiều nhóm thế nhất, đánh số ưu tiên vị trí có nhiều nhóm thế nhất. Qui tắc: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính VD1: II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ: -Từ C2H4 đến C4H8 là chất khí,từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. _ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng của anken tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối . IV.BÀI TẬP CỦNG CỐ: BT1: A.cis-4-metylpent-2-en B.Trans-2-metylpent-4-en. C.cis-2-metylpent-4-en D.Trans-4-metylpent-2-en BT:sgk 1,2
File đính kèm:
- anken(1).doc