Giáo án Hóa học 11 - Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết:
- Biểu diễn thành phần phân tử hchc bằng các loại công thức. Biết được ý nghĩa của mỗi loại công thức.
- Thiết lập CTPT hchc theo pp phổ biến là dựa vào:
+ Phần trăm khối lượng các nguyên tố
+ Thông qua CT đơn giản nhất
+ Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy
HS hiểu:
Thiết lập CTPT hchc, ngoài việc phân tích định tính, phân tích định lượng, cần xác định khối lượng mol ptử hoặc biết tên loại hợp chất, => xác định được CTĐGN, CTPT của hchc khảo xác
2/ Kỹ năng: Giải được 1 số dạng bài tập lập CTPT
II/ Chuẩn bị:
- GV: PHT ( bài tập xác định CTPT hchc )
- HS: Ôn lại pp phân tích định tính, pp phân tích định lượng
- Phương pháp: Thảo luận, suy diễn, qui nạp, nêu vấn đề,
III/ Các bước lên lớp
1/ Bước 1: Ổn định lớp:
2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần chuẩn bị bài tập SGK của HS )
3/ Bước 3: Giảng bài mới:
Tuần : 15 Tiết : 29 Chương : 4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Bài : 21 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS biết: - Biểu diễn thành phần phân tử hchc bằng các loại công thức. Biết được ý nghĩa của mỗi loại công thức. - Thiết lập CTPT hchc theo pp phổ biến là dựa vào: + Phần trăm khối lượng các nguyên tố + Thông qua CT đơn giản nhất + Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy HS hiểu: Thiết lập CTPT hchc, ngoài việc phân tích định tính, phân tích định lượng, cần xác định khối lượng mol ptử hoặc biết tên loại hợp chất, => xác định được CTĐGN, CTPT của hchc khảo xác 2/ Kỹ năng: Giải được 1 số dạng bài tập lập CTPT II/ Chuẩn bị: - GV: PHT ( bài tập xác định CTPT hchc ) - HS: Ôn lại pp phân tích định tính, pp phân tích định lượng - Phương pháp: Thảo luận, suy diễn, qui nạp, nêu vấn đề, III/ Các bước lên lớp 1/ Bước 1: Ổn định lớp: 2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần chuẩn bị bài tập SGK của HS ) 3/ Bước 3: Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS nghiên cứu SGK để nắm được định nghĩa về CTĐGN - Cách thiết lập CTĐGN? - C6H12O6 ; C2H5OH ; CH4, nhận xét và rút ra định nghĩa? - Quan sát về thành phần và số ntử giữa CTĐGN và CTPT rút ra nhận xét? (p.t định tính) ( p.t định lượng) - Hchc à thành phần ntố à (Dựa vào M(g/mol) hoặc biện luận) CTĐGN à CTPT Vdụ: P.P- chất chỉ thị, có % khối lượng C, H và O lầ lượt bằng 75,47 %, 4,35 % và 20,18 %. Mp.p = 318,0 g/mol. Lập CTPT P.P? Vdụ: Chất hữu cơ X có CTĐGN: CH2O và có khối lượng mol phân tử = 60,0 g/mol. Xác định CTPT của X? Vdụ: Hợp chất Y chứa các ntố C, H, O. Đốt hoàn toàn 0,88 gam Y thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam nước. Tỉ khối hơi của Y so với kk xấp xỉ 3,04. Xác định CTPT của Y? I/ Công thức đơn giản nhất: 1/ Định nghĩa: Là CT biểu thị tỉ lệ tối giản về số ntử của các ntố trong ptử 2/ Cách thiết lập CTĐGN: - Gọi CTPT của hợp chất: CxHyOz ( x, y, z: nguyên dương ). - Lập tỉ lệ: mC mH mO x : y : z = nC : nH : nO = : : 12,0 1,0 16,0 Hoặc: % C % H % O x : y : z = : : = a : b : c 12,0 1,0 16,0 ( a , b , c là những số nguyên tối giản ) Vậy CTĐGN của hợp chất đó:CaHbOc II/ Công thức phân tử: Là CT biểu thị số lượng ntử của mỗi ntố trong ptử. 1/ Định nghĩa: Là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử 2/ Quan hệ giữa CTPT và CTĐGN - Thành phần nguyên tố giống nhau - Trong nhiều trường hợp, số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố khác nhau - Trong 1 số trường hợp, CTĐGN cũng chính là CTPT 3/ Cách thiết lập CTPT hchc a/ Dựa vào thành phần % khối lượng các ntố CxHyOz à x C + y H + z O M (g) 12,0.x(g) 1,0.y (g) 16,0.z (g) 100 % % C % H % O M (g) 12,.0x(g) 1,0.y (g) 16,0.z (g) = = = 100 % % C % H % O M.%C M.%H M.%O Ta có: x = ; y = ; ; z = 12,0.100% 1,0.100% 16,0.100% Vdụ: b/ Thông qua CTĐGN (CaHbOc)n à ( 12,0.a + 1,0.b + 16,0.c) x n = Mx Với CTĐGN đã biết được a, b, c kết hợp với Mx tìm ra CTPT Ví dụ: c/ Tính trực tiếp theo khối lượng s.phẩm đốt CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 à x CO2 + y/2 H2O 1 mol x mol y/2 mol nx nCO2 nH2O nCO2 2nH2O => x = ; y = nx nx Vdụ: Bước 4: Củng cố Lập được CTPT hchc dựa trên nguyên tắc chung sau: - Phải xác định các yếu tố: 1/ Lượng chất hữa cơ đã phân tích 2/ Lượng các sản phẩm phân tích 3/ Điều kiện giúp xác định khối lượng mol ptử ( M ) - Khi biết được khối lượng ( % khối lượng ) các ntố sẽ lập được CTĐGN. - Khi biết được khối lượng ( % khối lượng ) các ntố, biết được khối lượng mol phân tử ( M ), lập được CTPT. Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; đọc SGK; Hoàn tất các bài tập SGK; Xem trước bài 22.Cấu trúc ptử hchc ( soạn bài )
File đính kèm:
- Tiet 29 lop 11 CTC.doc