Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 5 – Chủ đề: Luyện tập viết cấu hình electron nguyên tử

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Củng cố thứ tự mức năng lượng các phân lớp, về cấu hình e nguyên tử. từ cấu hình e nguyên tử HS biết được loại nguyên tố hóa học

2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng làm bài tập liên quan đến số e tối đa trong mỗi phân lớp và lớp. Viết cấu hình e nguyên tử, từ đó xác định được số e ở lớp ngoài cùng.

3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: Soạn giáo án, bài tập cho về nhà cho hs rèn thêm.

HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ, mang theo SGK + SBT.

III. PHƯƠNG PHÁP

GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác để hướng dẫn HS làm được bài tập.

HS: Nghe hướng dẫn + thảo luận để làm bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 5 – Chủ đề: Luyện tập viết cấu hình electron nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn 5 – Chủ đề: LUYỆN TẬP VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Củng cố thứ tự mức năng lượng các phân lớp, về cấu hình e nguyên tử. từ cấu hình e nguyên tử HS biết được loại nguyên tố hóa học
2. Về kĩ năng: HS biết vận dụng làm bài tập liên quan đến số e tối đa trong mỗi phân lớp và lớp. Viết cấu hình e nguyên tử, từ đó xác định được số e ở lớp ngoài cùng.
3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án, bài tập cho về nhà cho hs rèn thêm.
HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ, mang theo SGK + SBT.
III. PHƯƠNG PHÁP
GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác để hướng dẫn HS làm được bài tập.
HS: Nghe hướng dẫn + thảo luận để làm bài tập.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
1
2. Vào tiết dạy mới
(không kiểm tra bài cũ)
1
NỘI DUNG BÀI DAY
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
 1. Sơ đồ phân bố mức năng lượng.
2. Thứ tự tăng dần mức N.lượng các p.lớp
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Viết cấu hình e nguyên tử, từ cấu hình e hãy xác định số lớp e, e ở lớp ngoài cùng và cho biết loại nguyên tố của ng.tử đó: 
Na (Z = 11) và Br (Z=35)
O (Z = 8) và P (Z=15)
Rb (Z = 37) và Ne (Z=20)
Si (Z = 14) và S (Z = 16)
Bài tập 2: Viết cấu hình e nguyên tử của Cu (Z = 29). Và Ag (Z = 47). Hãy so sánh các hình vừa viết được với cấu hinh SGK? Tạo sao lại thể? 
Cu (Z = 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 
Thực tế Đồng có cấu hình như sau:
Cu (Z = 29): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10
Với cấu hình này thì Đồng sẽ bền hơn.
Cr (Z=24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1
Thực tế Crom có cấu hình như sau:
Cr (Z=24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d1, là do: 
Cấu hình đó là cấu hình e kém bền hơn: 
Cr (Z=24): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5
Bài tập 3: Từ cấu hình e lớp ngoài cùng hãy viết cấu hình đầu đủ của (4s2, 3d6 4s2, 2s2 2p3) 
HĐ1: Tóm tắt phần lí thuyết
GV: Vẻ giảng đồ phân bố mức năng lượng.
HS: Viết thứ tự các mức năng lượng từ thấp đến cao.
HĐ2: Làm bài tập vận dụng
HS: Chép bài
GV: Hướng dẫn: gọi 4 HS lên bảng làm bài.
HS 1: 
Na (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 
Na có 3 lớp e, 
Lớp ngoài cùng có 1e => Na là kim loại
Br (Z=35): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5
Nguyên tử Brom có 5 lớp e
Lớp ngoài cùng có 7 e => Br là phi kim:
HS 2:
O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4
P (Z=15)1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
=> O có 2 lớp e, có 6 e lớp ngoài cùng. Vậy O là phi kim
=> P có 3 lớp e
GV: Chép cho HS bài tập số 2
HS: làm bài tìm dử liệu để trả lời tại sao
GV: nhận xét và nòi thêm về cấu hình bán bảo hòa và gần bán bảo hòa của phân lớp:
(kém bền) ns2 (n-1) d4 à ns1 (n-1) d5 (bền)
(kém bền) d ns2 (n-1) d9à ns1 (n-1) d10 (bền)
HS: Chép bài
GV: Hướng dẫn và gọi từng HS đứng tại chổ trả lời sau đó GV nhận xét kết luận
HĐ3: Sửa bài kiểm tra 15 phút 
5
10
10
10
5
3. Củng cố và mở rộng
- e trong mỗi phân lớp 
- số phân lớp trong mỗi lớp
2,5
4. Dặn dò
Về nhà làm các bài tập SGK, học kĩ bài
Đọc trước bài tiếp theo.
0,5
V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc10. Tc 5 Luyện tập cấu hình e nguyên tử.doc