Giáo án Hóa học 10 - Tiết 71, Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (Tiết 2) - Huỳnh Vũ Tuấn

I. Mục đích bài học

 1. Kiến thức

 - HS biết : Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit

 - HS hiểu: Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit.

 2. Kỹ năng

 - Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế .

 - Giải được bài tập có liên quan .

II. Trọng tâm bài học

 Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit.

II. Chuẩn bị

 1. Giáo viên

- Bảng phụ: Sự hình thành liên kết trong phân tử .

- Dụng cụ và hóa chất: 1 ống nghiệm, ống dẫn khí, 1 bình thu khí, giá đỡ, đèn cồn, (tinh thể) với , bông tẩm NaOH (xút).

 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập và xem bài mới trước.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 71, Bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh (Tiết 2) - Huỳnh Vũ Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Lấp Vò 2
Ngày: 04/03/2013
Tiết: 1 Tiết chương trình: 71
Lớp: 10A1
GVHD: Trần Anh Thư
SV: Huỳnh Vũ Tuấn
MSSV: 0009410264
Lớp: ĐHS HOA 09B
 Bài 45: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH (tiết 2)
I. Mục đích bài học
 1. Kiến thức
 - HS biết : Công thức cấu tạo, tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh trioxit
 - HS hiểu: Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit.
 2. Kỹ năng
 - Viết PTHH minh hoạ tính chất và điều chế .
 - Giải được bài tập có liên quan .
II. Trọng tâm bài học
 Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của lưu huỳnh trioxit.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên
- Bảng phụ: Sự hình thành liên kết trong phân tử .
- Dụng cụ và hóa chất: 1 ống nghiệm, ống dẫn khí, 1 bình thu khí, giá đỡ, đèn cồn, (tinh thể) với , bông tẩm NaOH (xút).
 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập và xem bài mới trước.
IV. Phương pháp
 - Đàm thoại.
 - Thuyết trình, giảng giải.
 - Phương tiện trực quan.
 - Thảo luận nhóm.
V. Tiến trình dạy học
 1. Ổn định lớp: 30 giây
 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
Giáo viên: Gọi 2 HS lên bảng
Học sinh 1:
1. Viết công thức cấu tạo .
2. Nêu tính chất hóa học của . Viết phương trình hóa học minh họa.
Học sinh 2: hấp thụ hoàn toàn 2, 24 lít khí (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
 3. Giảng bài mới 
Vào bài: Ở bài trước, chúng ta đã biết là khí độc và là một oxitaxit. 
Vậy nó có ảnh hưởng đến con người và môi trường xung quanh như thế nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về vấn đề này?
Tiết 2: Tìm hiểu về tác hại, điều chế và ứng dụng của , tìm hiểu về .
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
5 phút
A. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
IV. Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm
HĐ 1:
— Yêu cầu HS nêu các nguồn sinh ra khí lưu huỳnh đioxit và nêu tác hại của nó?
— HS trả lời:
Nguồn sinh ra: Đốt nhiên liệu hóa thạch, quặng sắt, công nghiệp sản xuất hóa chất.
Tác hại:
-Mưa axit phá hoại múa màng và công trình
-Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
-Ảnh hưởng tới đất
- Ảnh hưởng sự phát triển động, thực vật
A. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
IV. Lưu huỳnh đioxit – chất gây ô nhiễm
Như vậy: 
Nguồn sinh ra: Đốt nhiên liệu hóa thạch, quặng sắt, công nghiệp sản xuất hóa chất.
Tc1 hại:
-Mưa axit1 phá hoại múa màng và công trình
-Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
-Ảnh hưởng tới đất
-Ảnh hưởng sự phát triển động, thực vật
10 phút
V. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
— HĐ 2:
Yêu cầu HS cho biết ứng dụng của lưu huỳnh đioxit.
Yêu cầu HS trình bày phương pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. — Làm thí nghiệm điều chế .
— Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
-Tại sao quì tím hóa đỏ:-Thu khí bằng cáh nào?
- Vì sao đặt bông tẩm NaOH lên miệng bình thu khí?
— HS: trả lời
- Sản xuất axit sunfuric.
- Tẩy trắng giấy, bột giấy
- Chống ẩm mốc cho lương thực và thực phẩm.
— Quan sát hiệm tượng, nhận xét.
V. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
a.Ứng dụng
- Sản xuất axit sunfuric.
- Tẩy trắng giấy, bột giấy
- Chống nấm mốc cho lương thực và thực phẩm
b. Điều chế
Trong phòng thí nghiệm: Điều chế bằng cách đun nóng dd với muối 
Thu khí bằng cáh đẩy không khí
Trong công nghiệp:
Đốt cháy lưu huỳnh
Đốt quặng sunfua kim loại như pirit1 sắt.
5 phút
B. LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. Cấu tạo phân tử
HĐ 3:
GV:
— Viết cấu hình electron của S và O.
— Giải thích liên kết hóa học trong phân tử .
— Viết công thức cấu tạo, xác định số oxi hóa của S trong .
—
—
— là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong .
B. LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. Cấu tạo phân tử
- CTPT: SO3
- CTCT:
Hay:
 O O
Đây là cách viết phù hợp với qui tác bát tử
-Trong hợp chất , S có so oxi hóa +6.
13 phút
II. Tính chất, điều chế và ứng dụng
— Nêu tính chất vật lí của lưu huỳnh trioxit?
HĐ 4:
— Tương tự , cũng là một oxit axit. Hãy viết PTHH của phản ứng chứng minh tính chất oxit axit của .
— tan nhiều trong nước hoặc trong dung dịch ta thu được hợp chất được gọi là Oleum.
— có tính oxi hóa mạnh do trong nước tạo dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh.
HĐ 5:
— có ít ứng dụng trong thực tiễn, là sản phẩm trung gian trong quá trình sản xuất . Hãy nêu phương pháp điều chế trong công nghiệp và viết PTHH của phản ứng xảy ra.
 có đầy đủ tính chất của axit axit, tác dụng dung dịch bazo tạo muối.
Úng dụng của là dùng điều chế 
Điề chế bắng cáh oxi hóa .
II. Tính chất, điều chế và ứng dụng
1.Tính chất vật lí
-Là chất lỏng không màu
-Tan vô han trong nước và trong axit 
2.Tính chất hóa học
 là một oxit axit:
-Tác dụng với nước tạo axit sunfuric sufuric
-Tác dụng với oxit bazo, bazo tạo muối sunfat:
3. Ứng dụng và điều chế
a.Ứng dụng
 có ít ứng dụng trong thực tiễn, ứng dụng quan trong nhất là sản phẩm trung gian để điều chế axit sufuric.
b. Điều chế
Trong công nghiệp
4. Củng cố: 5 phút
Câu hỏi: Hoàn thành chuỗi phản ứng và xác định vai trò chất tham gia phản ứng.
5. Dặn dò:
Các em học bài và xem trước phần axit sunfuric ta học ở tiết sau.
6. Rút kinh nghiệm
..
. ..
 Cao Lãnh, ngày 13 tháng 04 năm 2013
 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
 Trần Anh Thư Huỳnh Vũ Tuấn

File đính kèm:

  • docgiao an bai hop chat co oxi cua luu huynh.doc