Giáo án Hóa học 10 - Tiết 58, Bài 34: Luyện tập: Oxi - Lưu huỳnh (Tiếp theo)
1. Kiến thức:
-O2 – S là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó O > S
-Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học của O, S.
-Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa của S trong hợp chất.
-Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó.
2. Kỹ năng:
-Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S.
-Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S.
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S .)
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Tư tưởng:
Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học.
Soạn /03/2014 Giảng/03/2014 Lớp 10A 1 Tiết 58. BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -O2 – S là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó O > S -Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học của O, S. -Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa của S trong hợp chất. -Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó. 2. Kỹ năng: -Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S. -Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S. - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...) - Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Tư tưởng: Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học... II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK. 2. Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Bài cũ (7 phút): Hỏi?: Viết ptpư dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi rõ đk pư ,nếu có) FeS2 àSO2 àSàH2SàNa2SàPbS 2.Bài mới: (33’) BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH (tiếp theo) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: *Gv gọi 1 HS lên bảng làm BT 4. Bài 4: a. Fe+S FeS Fe S +H2SO4 à FeSO4 + H2S b. Fe +H2SO4 à FeSO4 +H2 H2+S H2S Bài 4/146: Cho những chất sau: Fe,S,H2SO4 (l) a.Trình bày 2 phương pháp đ/c H2S từ những chất đã cho b.Viết ptpư hoá học xảy ra và cho biết vai trò của S trong các phản ứng. Hoạt động 2: *Gv gọi 1 HS lên bảng làm BT 7. Bài 7: a. Không thể vì 2H2S +SO2 3S +2H2O b. Có thể c. Không thể vì Cl2+2HI 2HCl + I2 Bài 7/147:Có thể tồn tại 1 chất sau trong bình chứa được không? a.Khí H2S và khí SO2 b.Khí O2 và khí Cl2 c.Khí HI và khí Cl2 Giải thích = pthh? Hoạt động 3: *GV hướng dẫn: -Tính nH2S=? -Viết ptpư=? -Tính nZn=?nFe=? =>mZn=?mFe=? Câu 8: (mol) Zn + S ZnS x mol xmol Fe + S FeS ymol ymol ZnS + H2SO4 ZnSO4+ H2S x mol xmol FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S ymol ymol Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe. [ ->mZn = 65.0,04 = 2,6 (g) ->mFe = 56.0,02 = 1,12 (g) Câu 8/147: Nung nóng 3,72(g)hỗn hợp các bột KL Zn và Fe trong bột S dư.Chất rắn htu được sau pư được hoà tan hoàn toàn bằng dugn dịch H2SO4(l) , nhận thất có 1,344(l)khí thoát ra ở đktc. a.Viết ptpư hoá học đã xảy ra b.Xác định khối lượng mỗi Kl trong hỗn hợp ban đầu GV: Hướng dẫn HS trả lời phiếu Học tập 1 Phiếu học tập số 1 Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d. C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng. Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm. C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng. ở điều kiện thường H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí là do A. oxi trong nước có lai hoá sp3. B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ nhất. C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H2O có liên kết hiđro. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng. C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí. Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nước hoà tan H2SO4. C. điện phân dung dịch CuSO4. D. chưng phân đoạn không khí lỏng. Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng phương pháp A. đẩy không khí. B. đẩy nước. C. chưng cất. D. chiết. Phiếu học tập số 2 (BTVN) GV: Yêu cầu HS về nhà làm và trả lời phiếu Học tập 2 Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 có thể có bao nhiêu phương pháp điều chế khí H2S bằng 2 phản ứng? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4. Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 35,5. B. 41,5. C. 65,5. D. 113,5. Cho m gam hỗn hợp CaCO3, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí đó tác dụng với SO2 dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ hết vào dung dịch KMnO4 vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2(đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 50,0. B. 40,0. C. 42,8. D. 67,6. Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa đủ bởi 291 ml dung dịch CuSO4 10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO4 đã dùng là A. 1,4 g/ml. B. 1,3 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,1 g/ml. Dẫn từ từ đến dư khí H2S qua dung dịch X chứa NaCl, NH4Cl, CuCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y gồm A. CuS và FeS. B. CuS và S. C. CuS. D. Fe2S3 và CuS. 3.Củng cố (3’) *Tiết 58: -Hợp chất của S (H2S- SO2 – SO3- H2SO4) và các BT 5->8/147 4.Dặn dò (2’): Làm thêm các BT trong SBT Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 5/148 RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiết 58.doc