Giáo án Hóa học 10 - Tiết 57, Bài 34: Luyện tập: Oxi - Lưu huỳnh

1. Kiến thức:

 -O2 – S là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó O > S

 -Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học của O, S.

 -Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa của S trong hợp chất.

 -Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó.

2. Kỹ năng:

 -Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S.

 -Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S.

- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S .)

- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3. Tư tưởng:

Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 57, Bài 34: Luyện tập: Oxi - Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn /03/2014
Giảng/03/2014
Lớp 10A 1
Tiết 57. 	 BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
 -O2 – S là những nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó O > S
 -Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học của O, S.
 -Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa của S trong hợp chất.
 -Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó.
2. Kỹ năng:
 -Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S.
 -Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S.
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S ...)
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Tư tưởng:
Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học...
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên Soạn bài từ SGk,SBt,STK.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Bài cũ (7 phút):
Hỏi?: *Tiết 57: -Nêu tính chất hoá học của O-S =?Từ đó so sánh O- S?
 -Viết ptpư minh hoạ tính chất? 
2.Bài mới: (33’) 
BÀI 34: LUYỆN TẬP: OXI – LƯU HUỲNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
-Hãy viết cấu hình electron của O, S và cho biết độ âm điện?
-Dựa vào cấu hình electron dự đoán O,S có tính chất hóa học cơ bản nào? Cho ví dụ minh họa
*HS thảo luận trả lời
I.CẤU TẠO,TÍNH CHẤT CỦA O&S.
1.Cấu hình e của nguyên tử:
-O(Z=8):[He] 2s22p4
-S(Z=16): [Ne] 3s23p4
2.Độ âm điện:
*ĐAĐ: O=3,44> S=2,58
3.Tính chất hoá học:
a.Tính oxi hoá: O>S
-Oxi oxi hoá hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp chất
-S oxi hoá nhiều KL,1 số PK
b.S còn thể hiện tính khử
Hoạt động 2
-Tính chất hóa học cơ bản H2S, SO2,? 
=>Giải thích vì sao có tính chất đó? Cho ví dụ minh họa?
-Thành phần nào của H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa trong dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc?
*HS thảo luận trả lời
II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT CỦA S
1.H2S :có tính khử mạnh
2H2S+O2à2S+2H2O
 t0
2H2S+O2à2SO2 +2H2O
2.SO2 :có tính khử và tính oxi hoá=>SO2 là oxit axit
3.SO3 và H2SO4 :có tính oxi hoá
-SO3 là oxit axit
+H2SO4(l) có t/c chung của axit( làm quì hoá đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối)
+H2SO4 (đ) có tính háo nước và tính oxi hoá mạnh.
Hoạt động 3: 
*GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong SGK.
-Nhận biết:Oxi bằng đóm lửa than hồng
-Nhận biết: SO2 bằng cánh hoa hồng đỏ
Còn lại là H2S
*Học sinh trình bày cách làm các bài tập
Bài 5:cho đóm lửa còn than hồng đi qua 3 chất khí;Oxi duy trì sự cháy làm hồng than; Cho cánh hoa hồng đỏ vào 2 khí còn lại =>SO2 làm phai màu cánh hoa, còn lại là H2S.
III.BÀI TẬP:
Bài 5/147: Nhận biết H2S ,SO2 ,O2 (không dung thuốc thử)
Hoạt động 4:
-Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết H2SO3 , H2SO4
-Phân biệt H2SO3 , H2SO4 =cách cho kết tủa sau pư t/d với HCl
-Còn lại là HCl
-Trích mẫu thử: Cho d2BaCl2 vào 3 mẫu thử
-HCl không pứ
-H2SO3 , H2SO4 pứ tạo kết tủa trắng:
H2SO3 +BaCl2àBaSO3+2HCl H2SO4 +BaCl2àBaSO4 +2HCl
Cho HCl vào 2 kết tủa,BaSO3 tan tạo SO2 ,còn lại là: BaSO4
BaSO3+2HClàBaCl2+SO2+H2O
Bài6/147 : Nhận biết 3 axít: HCl, H2SO3 , H2SO4
3.Củng cố (3’)
*Tiết 57 :-Tính chất của O- S và các BT 1->4 trang 146
4.Dặn dò (2’):
 Làm thêm các BT trong SBT
Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 5/148
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 57.doc