Giáo án Hóa học 10 - Tiết 54, Bài 32: Hiđro Sunfua. Lưu huỳnh Đioxit. Lưu huỳnh Trioxit (Tiếp theo)

1. Kiến thức

Biết được:

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.

Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử).

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3.

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.

- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.

- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.

 3. Thái độ, tình cảm

- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.

- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 54, Bài 32: Hiđro Sunfua. Lưu huỳnh Đioxit. Lưu huỳnh Trioxit (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn /./2014
Giảng/./2014
Lớp 10A 1
Tiết 54 - Bài 32
 HIĐRO SUNFUA
 LƯU HUỲNH ĐIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Biết được:
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử). 
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S, SO2, SO3. 
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
 3. Thái độ, tình cảm
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên:
- Hóa chất: FeS, Na2SO3, HCl, KMnO4, NaOH. 
 - Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan
2. Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Bài cũ: (5 phút):
Câu hỏi: Hãy viết các ptpư theo sơ đồ sau ?
a.FeSàH2S àSO2 àH2SO4 àHCl
b.SàSO2ßH2SàS
2.Bài mới: (37’)
BÀI 32
HIDRO SUNFUA
 LƯU HUỲNH DIOXIT -LƯU HUỲNH TRIOXIT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
-Nêu tính chất hoá học của SO2?
-Viết ptpư hoá học khi cho SO2 phản ứng với dung dịch Bazơ, dung dịch Br2 , dung dịch H2S?
-Tính chất hoá học của SO2:
->là oxít axít
->vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
-ptpư: 
SO2 + NaOH " NaHSO3 
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
2.Tính chất hóa học.
Hoạt động 2:
" SO2 là oxít axít 
-Gọi tên axít thu được khi SO2 tan trong nước? tính axít mạnh hay yếu?
- Có thể tạo ra những loại muối nào?
SO2 + NaOH " NaHSO3 
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng 
SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu )
- Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3
- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2 
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3
+ Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) 
SO2 + NaOH " NaHSO3 
SO2 + 2NaOH " Na2SO3 + H2O
Hoạt động 3 
- S trong SO2 có số oxi hoá là bao nhiêu ? 
" khả năng thu e và nhường e như thế nào?
- Vai trò oxi hóa – khử của SO2 ?
- HS viết ptpư khi cho SO2 tác dụng với dung dịch Br2 ,
 giải thích?
Lưu ý : SO2 + H2S " phản ứng làm sạch môi trường.
-Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
- (tính khử )
 (tính oxi hoá )
" SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
-SO2 + Br2 +2H2O -> 2HBr + H2SO4
b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)
 ( tính khử )
 ( tính oxi hoá )
" SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Vd:
* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:
Hoạt động 4:
-Nêu ứng dụng của SO2 trong đời sống?
-Nêu phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN và trong CN? 
-HS:tự đọc SGK
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong PTN :Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong CN:Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt 
3. Ứng dụng và điều chế:
a. Ứng dụng: ( SGK)
b. Điều chế:
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi )
NaSO3 + H2SO4 " Na2SO4 + SO2 + H2O
* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử)
Ptpư: S + O2 SO2 
 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Hoạt động 5 :
-Nêu tính chất vật lí của SO3 ?
-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit axit mạnh?
-Nêu ứng dụng của SO3?
-H2S,SO2,SO3 coù theå gaây ñoäc haïi cho con ngöôøi,laø 1 trong nhöõng nguyeân nhaân gaây neân möa axít
-SO3 là chất lỏng, không màu.
-SO3 + CaO " CaSO4
 SO3 + 2KOH " K2SO4 + H2O
HS: coù yù thöùc khöû chaát ñoäc, haïi,laøm thí nghieâm ñeå choâng oâ nhieãm moâi tröôøng
II. Lưu huỳnh trioxit: SO3 
1. Tính chất:
- Chất lỏng, không màu.
- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric
 SO3 + H2O " H2SO4 
 nSO3 + H2SO4 " H2SO4.nSO3 (ôleum)
* SO3 là một oxít axít mạnh:
 SO3 + MgO " MgSO4
 SO3 + 2NaOH " Na2SO4 + H2O
2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK)
Caùch xöû lí chaát thaûi:
H2S,SO2,SO3laø nöôùc voâi trong.
Hoạt động 6: 
-GV hướng dẫn:
+)MgSO3 + H2 SO4 " 
+) S + O2 
+)2H2S + 3O2 
+)4FeS2 +11O2 ->
Hs :thảo luận và đưa ra đáp số:
+)MgSO3 + H2 SO4 " MgSO4 + SO2 +H2O
+) S + O2 SO2 
 +)2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
+)4FeS2 +11O2 ->2Fe2O3 + 8SO2 
Bài tập1: Từ các chất : H2S, MgSO3, S, FeS2, O2, dung dịch H2SO4.
- Viết phương trình phản ứng tạo ra SO2. 
Hoạt động 7 
Gv:Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2
2H2S-2 + SO2 ->3S0 +2H2O
(chất khử)(chất oxihoá)
SO2+Br2+H2O->HBr +H2SO4
->SO2:chất khử
->Br2:chất oxihoá
Bài tập2: 
Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai trò oxi hoá – khử của các chất:
 H2S + SO2 "
 SO2 + Br2 + H2O "
Hoạt động 8:
-Gọi số mol Fe,FeS=?
-Viết ptpư
-Tính số mol kết tủa
Giải hệ pt=>nFe,nFeS=?
-?VH2 =?VH2S=?
->mFe=?mFeS=?
a.Gọi a,b lần lượt là số mol Fe,FeS
Ptpư: Fe+2HClàFeCl2+H2
 a.mol-------------à a,mol
FeS+2HClàFeCl2 +H2S
b.mol-------------à b.mol
H2S+Pb(NO3)2àPbS+2HNO3
0,1molß-------n=23,9/239
Ta có hệ pt:
{b=0,1;a+b=2,464/22,4=0,11
=>b=0,1;a=0,01
b.Hỗn hợp khí thu được là H2 , H2S
-VH2(đkc)=22,4*0,01=0,224(l)
-VH2S(đkc)=22,4*0,1=2,24(l)
c.mFe=56*0,01=0,56(g)
mFeS= 88*0,1=8,8(g)
Bài tập 8: Hỗn hợp Fe và FeS phản ứng với HCl (dư) thu được 2,464(l) khí ở đktc.cho hỗn hợp khí t/dụng với d2 Pb(NO3)2 (dư) thu được 23,9(g) kết tủa đen
a.Viết ptpư hoá học
b.Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào?V(đkc)=?
c.Tính khối lượng ban đầu của Fe,FeS=?
Tr¹ngtth¸i oxihoa
 -2
H2S 
 0
 S
+4
SO2,H2SO3
+6
SO3,H2SO4
TÝnh chÊt (h·y dÉn ra nh÷ng ph­¬ng tr×nh hãa häc minh chøng cho c¸c tr­êng hîp ghi ë bªn 0 
TÝnh hkö 
S-2®S0
S-2®S+4
S-2®2+- 2 + 
2 + 3
2+ 2S+6
TÝnh oxihãa 
S0 ® S-2
2 + 3 
 + 
TÝnh khö 
S0 ® S-+4
S0 ® S-+6
S+ 3F2® SF6
TÝnh oxihãa 
S+4®S0
SO2+ 2H2S à3S + 
2H2O
TÝnh khö
S-+4® S-+6
SO2 + Br2 +2H2O à 2HBr + H2SO4
TÝnh oxihãa 
S+6®S+4
S+6®S0
S+6®S-2
H2SO4 lo·ng + Fe ® FeSO4 + H2
2H2SO4 + S ® 3SO2 + 2H2O
CÊu t¹o ph©n tö 
3.Củng cố ((2’)
- Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học:
+ SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.
+ SO3 là oxít axít mạnh 
4.Dặn dò (1’) :Hs làm các bài tập 6->10 trang 138, 139 SGK --- Học bài cũ, tiết sau luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 54.doc
Giáo án liên quan