Giáo án Hóa học 10 - Tiết 53, Bài 32: Hiđro Sunfua - Lưu huỳnh Đioxit (Tiết 2) - Lưu huỳnh Trioxit - Trần Thị Kim Quyên

1. Học sinh biết

 Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.

 2. Học sinh hiểu

 Nguyên nhân tính khử oxi hóa, khử: SO2 (vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử) và SO3 (chỉ có tính oxi hóa).

 3. Học sinh vận dụng

 Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của SO2, SO3.

 Giải bài tập liên quan đến chúng, bài tập về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.

 Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO2, SO3. Phân biệt được chúng với các khí đã biết.

 4. Về giáo dục tư tưởng

 Sự ảnh hưởng của SO2 tới sức khỏe và môi trường.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 9596 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 53, Bài 32: Hiđro Sunfua - Lưu huỳnh Đioxit (Tiết 2) - Lưu huỳnh Trioxit - Trần Thị Kim Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Hoàng Diệu	Họ và tên GSh: Sơn Thị Chanh Thu
Lớp: 10D2 . Môn: Hóa học	Mã số SV: 2096728
Tiết thứ: 53. Ngày: 07/03/2013	Họ và tên GVHD: Trần Thị Kim Quyên
Bài 32
HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRI OXIT (t2)
I. MỤC TIÊU:
	1. Học sinh biết
	Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2, SO3.
	2. Học sinh hiểu
	Nguyên nhân tính khử oxi hóa, khử: SO2 (vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử) và SO3 (chỉ có tính oxi hóa).	
	3. Học sinh vận dụng
Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của SO2, SO3.
Giải bài tập liên quan đến chúng, bài tập về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm.
Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của SO2, SO3. Phân biệt được chúng với các khí đã biết.
	4. Về giáo dục tư tưởng
	Sự ảnh hưởng của SO2 tới sức khỏe và môi trường.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	1. Phương pháp
	Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt, trực quan minh họa, thuyết trình, gởi mở.
	2. Phương tiện
Sách giáo khoa, máy tính, projector 
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1.Kiểm tra sĩ số lớp: (1phút) Lớp:
 Sĩ số:
 Vắng:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Trình bày tính chất hóa học của hiđro sunfua theo sơ đồ sau:
	 S
 (2)á (3)
SO2 ß H2S à Na2S
	 (1) â (4)
H2SO4
Đáp án: 
(1) 2H2S+3O22SO2+2H2O
(2) 2H2S+O22S+2H2O
(3) H2S+2NaOH®Na2S+2H2O
(4) H2S+4Br2+H2OH2SO4+8HBr 
(Câu hỏi phụ: Điều chế H2S trong phòng thí nghiệm: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S)	
	3. Nội dung bài mới: 
NỘI DUNG
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2)
 - KhÝ sunfur¬
 - Lưu huúnh ®ioxit
Tªn gäi SO2 
 - Lưu huúnh (IV) oxit
 - Anhi®rit sunfur¬
I. Tính chất vật lí:
SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước, có tính độc.
II. Tính chất hóa học:
 1. SO2 là oxit axit:
 - SO2 tan trong nước tạo dd axit yếu (mạnh hơn H2S và H2CO3), không bền gọi là axit sunfurơ.
 SO2 + H2O H2SO3
 - SO2 + Oxit bazơ → muối
 - SO2 + Bazơ → muối axit hoặc muối trung hòa, tùy vào tỉ lệ mol của chất tham gia.
 NaOH + SO2 → NaHSO3 (1)
 Natri hidro sunfit
 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O (2)
 Natri sunfit
Đặt: T = 
- Nếu T < 1 → sp NaHSO3 và SO2 dư.
- Nếu T=1 → sp NaHSO3
- Nếu 1<T<2 → sp Na2SO3 và NaHSO3
- Nếu T = 2 → sp Na2SO3
- Nếu T>2 → sp Na2SO3 và NaOH dư.
2. SO2 là chất khử và là chất oxi hóa: 
 S -2 S0 S +4 S+6
 TÝnh oxi ho¸ TÝnh khö 
 a. SO2 là chất khử:
 +4 0 +6 -2
 2SO2 + O2 2SO3
+4 0 +6 -1
SO2 + Br2 + 2H2O→ H2SO4 + 2HBr
 (vàng nâu) (không màu)
 +4 +7 +2 +6
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 +
 +6 +6
 K2SO4 + 2H2SO4 
 (tím) (không màu)
→ Dùng để nhận biết SO2.
 b. SO2 là chất oxi hóa:
 +4 -2 0
 2SO2 + H2S → 3S + 2H2O
 +4 0 0 +2
 SO2 + 2Mg → S + 2MgO
KL: SO2 là oxit axit, có tính khử hoặc oxi hóa.
III. Ứng dụng và điều chế Lưu huỳnh đioxit:
1. Ứng dụng:
 S¶n xuÊt H2SO4.
SO2 TÈy tr¾ng giÊy vµ bét giÊy.
 Chèng nÊm mèc l­¬ng thùc, thùc phÈm.
 2. Điều chế:
 a. Trong phòng thí nghiệm: 
 H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O
 b.Trong CN: Đốt lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt.
 S + O2 SO2
 4FeS2+ 11O2 2Fe2O3+ 8SO2
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3)
SO3 có tên gọi: 
+Lưu huỳnh Trioxit
+Anhiđric Sunfuric
I. Tính chất:
-SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4.
 SO3 + H2O H2SO4
nSO3 + H2SO4 H2SO4.nH2O
- SO3 có đầy đủ tính chất của oxit axit, SO3 tác dụng với oxít bazơ, dung dịch bazơ tạo muối Sunfat.
SO3 + NaOH NaHSO4 
SO3+2NaOHNa2SO4+H2O
II. Ứng dụng và điều chế:
-Dùng để sản xuất H2SO4.
-Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2.
V2O5
450-500oC
2SO2 + O2 2SO3
3’
7’
10’
2’
7’
2’
3’
Hoạt động 1:
GV: Cung cấp cho HS các tên gọi của SO2 
HS: Ghi nhận
GV: Cho HS nghiên cứu SGK rút ra tính chất vật lí của SO2.
HS: Trả lời
GV: Bổ sung: SO2 hóa lỏng ở -10oC, ở 20oC 1 thể tích nước hòa tan được 40 thể tích khí SO2. Khí SO2 rất độc, hít phải không khí có khí này sẽ gây viêm đường hô hấp.
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit.
HS: Trả lời
GV: Khi cho SO2 tác dụng với NaOH có thể tạo ra những muối nào? 
GV: Hướng dẫn HS nhận xét khi nào SO2 phản ứng với NaOH tạo muối trung hòa và muối axit.
HS: theo dõi.
Hoạt động 3: 
GV: Yêu cầu HS nhận xét về số oxi hóa của S trong SO2? → SO2 có tính oxi hóa hay tính khử?
HS: Nhận xét.
a. Tính khử:
GV: Một số phản ứng thể hiện tính khử của SO2:
- Đốt cháy SO2 trong không khí sẽ thu được khí SO3.
- Sục khí SO2 dư vào dd nước brôm (có màu vàng nâu).Sau phản ứng, dd nước brôm mất màu.
- Sục khí SO2 vào dd thuốc tím. Sau phản ứng thuốc tím mất màu.
HS: Theo dõi.
GV: Cho HS xem clip phản ứng.
GV: Yêu cầu HS lên xác định số oxi hóa của các chất trong phản ứng, chỉ ra chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng trên.
HS: Lên bảng
GV: Yêu cầu HS lên bảng xác định số oxi hóa của các chất trong phản ứng, chỉ ra chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng trên.
HS: Lên bảng.
GV: Rút ra kết luận.
Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK liên hệ thực tế để rút ra các ứng dụng của SO2.
HS: Rút ra ứng dụng của SO2.
Hoạt động 5: 
GV: Yêu cầu HS viết các phương trình hoá học điều chế SO2 từ các chất sau: dung dịch H2S, Na2SO3 (r), S, FeS2, O2 và dung dịch H2SO4 loãng .
HS: Th¶o luËn viết pthh điều chế SO2.
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O 
Na2SO3 + H2SO4 ® Na2SO4 + SO2 + H2O 
S + O2 SO2
4FeS2 +11O2 2Fe2O3+ 8SO2
GV: h­íng dÉn häc sinh ph©n tÝch rót ra ph­¬ng ph¸p nµo ®­îc dïng trong phßng thÝ nghiÖm vµ trong c«ng nghiÖp.
HS: Theo dõi.
GV: chiÕu s¬ ®å hình 6.5 (SGK) lªn mµn h×nh ®Ó ph©n tÝch ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ SO2 trong phßng thÝ nghiÖm.
Hoạt động 6
GV: Yêu cầu HS trình bày một số tính chất vật lí và hóa học của SO3?
HS: Trình bày
GV: Bổ sung
-SO3 tan nhiều trong nước hoặc trong dung dịch H2SO4 ta thu được hợp chất gọi là Oleum.
-SO3 có tính oxi hóa mạnh do trong nước tạo H2SO4 tạo dung dịch axit H2SO4 có tính oxi hóa mạnh.
Hoạt động 7
GV: Nêu một số ứng dụng và phương pháp điều chế SO3?
HS: Trả lời.
4. Củng cố kiến thức. (4phút)
GV h­íng dÉn HS tæng kÕt träng t©m bµi häc vÒ tÝnh chÊt cña SO2, SO3 và bài tập liên quan.
Tính chất hóa học của SO2 là 1 oxit axit, vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. SO2 là một trong những nguyên nhân gây mưa axit.
Tính chất hóa học của SO3 là 1 oxit axit và chỉ có tính oxi hóa.
Bài tập:
1. Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ?
a. SO2 + Br2 + 2H2O à H2SO4 + 2HBr
b. 5SO2+2KMnO4+2H2O à K2SO4+2MnSO4+2H2SO4
c. SO2 + 2H2S à 3S + 2H2O
d. 2SO2 + O2 à 2SO3
(Đáp án C)
2. Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây?
a. Cho hh khí qua dd nước vôi trong.
b. Cho hh khí qua dd brom dư.
c. Cho hh khí qua dd NaOH.
d. Cho hh khí qua dd Ba(OH)2.
(Đáp án b)
5. Dặn dò: (1 phút)
HS về ôn tập lại tính chất cña SO2, SO3
HS về làm các bài tập trong SGK và giải các bài tập liên quan đến SO2, SO3.
Giáo viên hướng dẫn	Ngày soạn: 03/03/2013
Ngày duyệt:	Người soạn
Chữ ký

File đính kèm:

  • docBai 32 Hidro sunfualuu huynh dioxitluu huynh trioxittiet 2.doc