Giáo án Hóa học 10 - Tiết 38, Bài 22: Clo - Trương Văn Hường

Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo tronh phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại.

 Học sinh hiểu:

-Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 38, Bài 22: Clo - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 38. Bµi 22
clo
Ký hiƯu nguyªn tư: Cl
C«ng thøc ph©n tư: Cl2
NTK: 35,5
PTK: 71
Ngµy so¹n: 19/01/2009
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10C1
10a - tt
10b - tt
10c - tt
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
 Học sinh biết:
 Một số tính chất vật lí, ứng dụng, phương pháp điều chế clo tronh phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại.
 Học sinh hiểu:
-Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh: Oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn.
-Trong một số phản ứng, clo còn thể hiện tính khử.
2. Kü n¨ng:
Viết các phương trình hoá học minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của clo, phương trình hoá học của phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
3. T­ t­ëng:
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Hai lọ chứa khí clo điều chế sẵn, dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
Hãy cho biết vị trí của halogen trong bảng tuần hoàn. Từ đó hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các halogen.
Từ đặc điểm cấu tạo trên hãy trình bày tính chất hoá học của halogen.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5'
5'
5'
5'
5'
10'
Hoạt động 1
 Để khảo sát tính chất vật lí của một chất bất kì ta cần xét những tính chất nào?
 Giáo viên giới thiệu mẩu khí clo cho học sinh nêu tính chất vật lí.
Hoạt động 2
 Hãy viết đầy đủ cấu hình electron, công thức electron, công thức cấu tạo và độ âm điện của clo?
 Hãy so sánh độ âm điện của clo với các nguyên tố khác. Từ đó có dự đoán gì về tính chất của clo.
Họat động 3
 Giáo viên làm thì nghiệm cho học sinh quan sát.
 Hãy viết phương trình hoá học của clo với kim loại. Từ đó có nhận xét gì về tính chất của clo ở phản ứng này?
 Giáo viên cho học sinh so sánh số oxi hoá của sắt trong phản ứng với Cl2 và với HCl
Hoạt động 4
Hãy viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2
 Giáo viên có thể giới thiệu thêm phản ứng cho học sinh:
 0 0 +2 -1
 S + Cl2 SCl2
 0 0 +1 -1
 S+Cl2S2Cl2
Hoạt động 5
Yêu cầu Học sinh đọc sacùh giáo khoa
Giáo viên diễn giảng.
Cho Học sinh tham khảo sách giáo khoa.
Giáo viên diễn giảng.
GV lÊy vÝ dơ trong thùc tÕ: n­íc m¸y cã mïi nhĐ cđa khÝ clo; n­íc tÈy ¸o quÇn . 
* Ho¹t ®éng 6.
GV treo tranh vÏ ®iỊu chÕ khÝ Clo trong phßng thÝ nghiƯm vµ giíi thiƯu c¸ch ®iỊu chÕ. Yªu cÇu häc sinh viết phương trình phản ứng.
MnO2 + HCl ®
KMnO4 + HCl ®
Diễn giảng quá trình điều chế clo trong công nghiệp.
Hoạt động 1
 Để khảo sát tính chất vật lí của một chất ta cần xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, tíng độc. 
 Clo là chất khí mù vàng lục, mùi xốc, tan vừa phải trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ và rất độc.
Hoạt động 2
 Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên đưa ra.
 Clo có độ âm điện lớn chỉ sau Flo và Oxi nên trong hợp chất với các nguyên tồ đó clo có số oxi oá dương, với các nguyên tố còn lại có số oxi hoá âm nên trong phản ứng hoá học clo vừa thể hiện tíng khử và cả tính oxi hoá.
Họat động 3
 Học sinh viết phương trình và suy ra clo có số oi hoá giảm nên thể hiện tính khử khi tác dụng với kim loại.
 Học sinh nhận xét và kết luận: Clo có tính oxi hoá mạnh nên oxi hoá đến số oxi hoá +3.
Hoạt động 4
Học sinh viết phương trình phản ứng của Cl2 với H2.
Học sinh tiếp nhận các phản ứng chưa biết.
Hoạt động 5
Tham khảo sách giáo khoa.
Phân tích ứng dụng để thấy tầm qua trong của clo trong cuộc sống và sản xuất
Đọc sách giáo khoa về trạng thái tự nhiên của clo .
* Ho¹t ®éng 6.
Viết các phương trình phản ứng điều chế clo trong phòng thí nghiệm.
I. Tính chất vật lí:
 -Ở điều kiện thường, clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần, hoá lỏng ở –33,60C và hoá rắn ở –1010C, rất dễ hoá lỏng ở áp suất cao.
 -Tan vừa phải trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
 -Khí clo rất độc, cần cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo.
II. Tính chất hoá học:
 Clo có độ âm điện lớn (3,16), chỉ đứng sau Flo (3,98), Oxi (3,44). Vì vậy trong hợp chất với các nguyên tố này clo có số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1).
 Vậy: Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh.
Cl2 +2e 2Cl- 
 Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử.
1. Tác dụng với kim loại:
 0 0 +1 -1
 2Na + Cl2 2NaCl
 0 0 +3 -1
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3	
Clo là chất oxi hóa
2. Tác dụng với hiđro:
Khi chiếu sáng mạnh thì phản ứng xảy ra nhanh và khi tỉ lệ H2 : Cl2 = 1 : 1 thì tạo hỗn hợp nổ mạnh theo phương trình:
 0 0 +1 -1
 H2(k)+Cl2(k) HCl(k); 
3.Tác dụng với H2O:
 Khi tan trong nước, một phần clo tác dụng chậm với nước
 0 +1
 Cl2 + H2O HCl + HClO
 HClO có tính oxi hoá rất mạnh, có tính tẩy màu vì thế clo ẩm có tính tẩy màu.
II. ỨNG DỤNG
Dùng sát trùng trong hệ thống cấp nước sạch .Dùng tẩy trắng vải , giấy, sợi.
Dùng làm nguyên liệu sản xuất các chất khác như axitclohyđric , Cloruavôi..
Một số dung môi hữu cơ như đicloeten , cacbon tetraclorua , được dùng để chiết chất béo, dầu mở trên kim loại.
Một số chất hữu cơ chứa clo dùng làm thuốc bảo vệ thực vật, diệt cỏ,sản xuất chất dẽo , sợi tổng hợp, cao su tổng hợp..
IV. Trạng thái tự nhiên
(sách giáo khoa)
V. Điều chế .
1. Trong phòng thí nghiệm
nếu chất oxi hoá là MnO2 thì cần phải đun nóng, còn KMnO4 thì chỉ cần ở điều kiện thường.
2. Trong công nghiệp 
điện phân dung dịch NaCl bão hoà có mang ngăn xốp.
4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3')
Bµi 1/101.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1').
 Bµi 2 ®Õn Bµi 7/101.
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 38 - HH 10 CB.doc