Giáo án Hóa học 10 - Tiết 34, Bài 20: Bài thực hành 1: Phản ứng oxi hóa khử - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

Kiến thức

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối.

+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.

 + Cñng cè kiÕn thøc vÒ mét sè tÝnh chÊt cña phản ứng oxi hoá - khử.

 + Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.

- Viết tường trình thí nghiệm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 34, Bài 20: Bài thực hành 1: Phản ứng oxi hóa khử - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ...../...../2013
Giảng: ....../...../2013
Lớp 10A1
Tiết 34 Bài 20 - BÀI THỰC HÀNH 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.
 + Cñng cè kiÕn thøc vÒ mét sè tÝnh chÊt cña phản ứng oxi hoá - khử.
 + Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử để giải thích các hiện tượng xảy ra, xác định vai trò của từng chất trong phản ứng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t thÝ nghiÖm vµ vËn dông lÝ thuyÕt ®Ó gi¶i thÝch c¸c hiÖn t­îng x¶y ra.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hóa học : làm việc với dụng cụ, hóa chất. Quan sát các hiện tượng xảy ra.
3. Tư tưởng:
- HS có ý thức tự giác trong giở thực hành, biết liên hệ kiến thức đã học để làm bài tập.GD cho HS ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với hoá chất, ý thức tiết kiệm hoá chất, BVMT sống.
II - CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. sgv
 a/ Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp lấy hóa chất, giá để ống nghiệm, thìa lấy hóa chất rắn.
	 b/ Hóa chất : dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4, dung dịch KMnO4 loãng, dung dịch CuSO4, kẽm viên, đinh sắt nhỏ, đánh sạch.
 	2- Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ (hướng dẫn thao tác TN- 5’): 
- Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: 
	+ Rót chất lỏng vào ống nghiệm
	+ Nhỏ giọt chất lỏng vào ống nghiệm bằng công tơ hút (Chú ý thao tác nhỏ từng giọt KMnO4 và lắc nhẹ)
	+ Thả chất rắn vào ống nghiệm có chất lỏng 
	+ Lắc ống nghiệm
	+ Đun nóng ống nghiệm
2. Giảng bài mới (40’):
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5'
10'
5'
Hoạt động 1 :
Chia học sinh thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử một nhóm trưởng có nhiệm vụ báo các kết quả thí nghiệm, một thư ký ghi chép bài tường trình.
+ Có bọt khí thoát ra; 
+ Kim loại là chất khử; ion H+ trong axit là chất oxi hóa 
+ Lớp chất rắn màu đỏ (Cu) bám trên đinh sắt (phần ngâm trong dung dịch).
+ Kim loại là chất khử; ion Cu2+ trong muối là chất oxi hóa 
Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 
Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Phản ứng : Fe + CuSO4 
Hoạt động 3 :
Giáo viên nhắc học sinh một số vấn đề cần lưu ý khi làm thí nghiệm hóa học : 
+ Biểu diễn cho học sinh xem cách nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 
Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit
	+ Màu tím hồng của giọt KMnO4 bị mất màu khi lắc nhẹ dung dịch trong ống nghiệm
	+ FeSO4 là chất khử; KMnO4 là chất oxi hóa; H2SO4 là môi trường
Sau khi giáo viên chia nhóm và hướng dẫn làm thí nghiệm học sinh nhận dụng cụ và hóa chất của nhóm, về vị trí theo qui định lần lượt tiến hành ba thí nghiệm theo hướng dẫn.
Thí nghiệm 1 : : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit
 Hiện tượng :Có bọt khí hidro
Phản ứng : Zn + H2SO4 
Thí nghiệm 2 : Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối 
Hiện tượng : Có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
Phản ứng : Fe + CuSO4 ® 
Thí nghiệm 3 : Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit
Hiện tượng : Đầu tiên màu tím của dung dịch KMnO4 mất đi. Sau đó màu tím không bị mất nữa ® Giải thích : do KMnO4 bị FeSO4 khử làm màu tím bị mất, khi FeSO4 phản ứng hết màu tím không bị mất
Phản ứng :
FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 ®
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ THỰC HÀNH:
1. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit:
- Cách tiến hành:
(SGK - 92)
- Hiện tượng:
- Giải thích:
2. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối:
- Cách tiến hành:
(SGK - 92)
- Hiện tượng:
- Giải thích:
3. Phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit:
- Cách tiến hành:
(SGK - 92)
- Hiện tượng:
- Giải thích:
GV hướng dẫn để HS:
 - Nêu và giải thích mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện mỗi thí nghiệm:
* Zn + dung dịch H2SO4, 
* Fe + dung dịch CuSO4, 
* Fe + KMnO4 (có dung dịch H2SO4).
- Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, bảo đảm an toàn, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn...
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết PTHH.
- Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định
II. Viết tường trình 20'
Hoạt động 4:
* Thang điểm :
Trật tự : 1đ
Vệ sinh : 0,5đ
Kết quả thí nghiệm :
Thí nghiệm 1 : sủi bọt khí 0,5đ
Thí nghiệm 2 : Có kim loại màu đỏ 0,5đ màu xanh của dung dịch nhạt hơn 0,25đ
Thí nghiệm 3 : Mất màu tím 0,5đ. Ban đầu mất màu, sau đó còn màu tím 0,25đ
Hoạt động 5 :
Nhóm trưởng báo cáo kết quả thí nghiệm và nộp tường trình.
Bài tường trình : 
Thí nghiệm 1 (1,75đ): 1 hiện tượng 0,5đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử 0,5đ
Thí nghiệm 2 (2,25đ): 2 hiện tượng đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử 0,5đ
Thí nghiệm 3 (2,5đ): 2 hiện tượng 1đ ; 1 phản ứng 0,75đ, chất oxi hóa – chất khử – chất làm môi trường 0,75đ.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 34.doc