Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31, Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức:

 * Hiểu được:

 Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.

bằng (e).

* Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :

 - Phản ứnghoá hợp , phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoa- khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử

 - Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.

 - Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ưng hoá học thành 2 loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.

2. Kỹ năng:

Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

Học sinh vận dụng được:Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá- khử bằng phương pháp thăng

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 31, Bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ...../...../2013
Giảng: ....../...../2013
Lớp 10A1
Tiết 31
 Bài 18 : PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
 * Hiểu được:
 Các phản ứng hố học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hố - khử và khơng phải là phản ứng oxi hố - khử.
bằng (e).
* Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
 - Phản ứnghoá hợp , phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoa-ù khử và cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử
 - Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
 - Dựa vào số oxi hoá có thể chia các phản ưng hoá học thành 2 loại chính là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hố - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố. 
Học sinh vận dụng được:Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá- khử bằng phương pháp thăng 
3. Tư tưởng:
- HS cĩ ý thức tự giác trong giờ học, biết được kiến thức HH rất gần gũi với thực tiễn đ/s con người, GD cho HS ý thức BVMT sống.
II - CHUẨN BỊ
1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk, phiếu học tập. 
- Tranh vẽ sơ đồ phản ứng đốt cháy khí hiđrrơ, sơ đồ phản ứng nhiệt phân KClO3, phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3, phản ứng của dung dịch AgNO3 với dung dịch NaCl.
 - Hố chất:
 + Các dung dịch AgNO3, dung dịch NaCl.
 + Kim loại Cu.
 + Muối KClO3.
2- Học sinh: Làm và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ (5’): 
 	Cân bằng phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng (e).
- GV gọi 3 hs lên bảng:
a, H2 + O2 -> H2O
b,KClO3 -> KCl + O2
c, Zn + CuSO4 -> Cu + ZnSO4
GV: Nhận xét và cho điểm:.... 
2. Giảng bài mới (35’):
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:
-HS nhắc lại ĐN phản ứng hoá hợp.
-HS lấy 2 VD về phản ứng hoá hợp(1 VD có sự thay đổi số oxi hoá, 1VD không có sự thay đổi số oxi hoá)
VD1: H20 + O2 0-> H2+ O-
-Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá
VD2:
 Ca+2 O+C+4 O2 -> Ca+2 C +4 O3
-Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá
I.Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá.
1.Phản ứng hoá hợp:
-Trong p hản ứng hoá hợp số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thể thay đổi.
Hoạt động 2:
-HS nhắc lại ĐN phản ứng phân huỷ .
-HS lấy 2 VD về phản ứng hoá hợp(1 VD có sự thay đổi số oxi hoá, 1VD không có sự thay đổi số oxi hoá)
-HS xác định số oxi hoá từ 2 VD và rút ra kết luận.
VD1: 
-Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá
VD2: CaCO3 ->CaO + CO2
-Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá
2.Phản ứng phân huỷ:
-Trong phản ứng phân huỷ số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thể thay đổi.
Hoạt động 3: 
-GV lấy 2 VD phản ứng thế
-HS xác định số oxi hoá từ 2 VD và rút ra kết luận
VD1:Zn0 +Cu+2 SO4-> Cu 0+Zn+2 SO4
VD2: 
Zn0 + H+ Cl -> Zn+2 Cl2 + H20
-2 Phản ứng đều có sự thay đổi số oxi hoá.
3.Phản ứng thế:
-Trong phản ứng thế số oxi hoá của các nguyên tố bao giờ cũng có thể thay đổi.
Hoạt động 4: 
-GV lấy 2 VD phản ứng Trao đổi
-HS xác định số oxi hoá từ 2 VD và rút ra kết luận.
VD1:
AgNO3 + NaCl -> AgCl + NaNO3
VD2: CaCO3 + HCl -> CaCl2 +CO2 + H2O
4.Phản ứng Trao đổi:
*ĐK phản ứng: Sản phẩm phải là chất kết tủa,chất bay hơi hoặc chất điện li yếu.
-Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
Hoạt động 5: 
-Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, có thể chia phản ứng hoá học thành mấy loại?
*Chia thành 2 loại:
-Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá 
-Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá 
II.Kết Luận:
*Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá – khử( phản ứng thế , 1 số phản ứng hoá hợp và 1 số phản ứng phân huỷ)
*Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá không phải là phản ứng oxi hoá – khử(phản ứng trao đổi, 1 số phản ứng hoá hợp và 1 số phản ứng phân huỷ)
3.Củng cố (3’): 
- Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ; 1số phản ứng có thay đổi số oxi hoá và 1 số phản ứng không có thay đổi số oxi hoá
-Phản ứng thế: số oxi hoá bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá.
- Phản ứng trao đổi: Số oxi hoá trước và sau phản ứng không thay đổi
4.Dặn dị(2’): HS làm bài tập trang 86-87
-Chuẩn bị câu hỏi Bài 19: LUYỆN TẬP -PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
(1) Thế nào là sự oxi hoá , sự khử, chất oxi hoá ,chất khử, phản ứng oxi hoá – khử.
(2) Rèn luyện kĩ năng viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e)? => có mấy bước? Nêu thứ tự các bước? VD?
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 31.doc