Giáo án Hóa học 10 - Tiết 26 - Bài 14: Hóa trị và số oxi hóa

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết

 - Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, hợp hất ion.

 -Số oxi hóa của các nguyên tố.

 2. Kĩ năng:

 HS vận dụng: xác định cộng hóa trị, điện hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố.

II. Chuẩn bị:

 GV: bảng tuần hoàn

 HS: ôn lại kiến hức về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Làm bài 7 trang 64 SGK

2. Hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 26 - Bài 14: Hóa trị và số oxi hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 / Bài 14: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết
	- Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, hợp hất ion.
	-Số oxi hóa của các nguyên tố. 
 2. Kĩ năng:
 HS vận dụng: xác định cộng hóa trị, điện hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố.
II. Chuẩn bị:
	GV: bảng tuần hoàn
 HS: ôn lại kiến hức về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion. 
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Làm bài 7 trang 64 SGK
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: 
GV: - Trong hợp chất ion, hóa trị của các nguyên tố được xác định như thế nào?
- Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì?
- Các hợp chất NaCl, Al2O3, FeCl3 được tạo nên từ ion tương ứng nào? Xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên?
- Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA, VIA, VIIA có khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu e? tạo ra các ion nào và có điện hóa tị bao nhiêu?
HS: trả lời
Hoạt động 2:
GV: - Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được xác định như thế nào?
- Hóa trị nguyên tố khi đó được gọi là gì?
- Biểu diễn sự tạo thành phân tử NH3, H2O, Cl2. Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên?
HS: trả lời
Hoạt động 3:
GV: - Số oxi hóa là gì?
- Để xác định số oxi hóa của nguyên tố ta dựa vào các quy tắc nào?
- xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, ion sau: CO2, Ca2+, , , H2SO4?
Dựa vào quy tắc xác định số oxi hóa, ta có:
CO2 : số oxi hóa O là -2 C là +4
 Ca2+ số oxi hóa Ca là +2
 số oxi hóa O là -2
 Mn là +7
 số oxi hóa H là +1
 N là -3
H2SO4 số oxi hóa O là -2
 H là +1
 S là +6
HS: làm bài
I. Hóa trị:
 1. Hóa trị trong hợp chất ion:
 Trong hợp chất ion, hóa trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.
Qui ước: khi viết điện hóa trị thì viết số trước, dấu sau.
VD: Hợp chất NaCl tạo nên từ ion Na+ và Cl- nên điện hóa trị Na là 1+ và Cl là 1-
 Al2O3 điện hóa trị Al là 3+ 
 O là 2-
 FeCl3 điện hóa trị Fe là 3+
 Cl là 1-
 2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị:
 Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
VD: phtử NH3, 
 N có 3lk cộng hóa trị à N có cộng hóa trị 3
 H 1
 Phtử H2O, H có cộng hóa trị 1
 O 2
 Phtử Cl2 , Cl có cộng hóa trị 1
II. Số oxi hóa:
 1. Khái niệm:
 Số oxi hóa của một nguyên ố trong phân tửlà điện tích của nguyên tử nguyên tố đổtng phân tử, nếu giả định rằng lien kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
Quy ước viết số oxi hóa: dấu trước, số sau.
 2. Quy tắc xác định số oxi hóa:
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố đơn chất bằng 0.
VD: Số oxi hóa Na, Cl2, Zn, N2 bằng 0. Kí hiệu: Na0,, Zn0, 
Quy tắc 2: Trong hợp chất số oxi hóa của Hiđro bằng +1( Trừ hiđrua kim loại: NaH, CaH2, ), Oxi bằng -2 (Trừ:OF2, peoxit: H2O2)
VD: H2O số oxi hóa của H là +1, O là -2
 NH3 số oxi hóa H là +1 
Quy tắc 3: Trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0.
VD: CH4 số oxi hóa H là +1 C là +4
 HNO3 số oxi hóa H là +1, O là -2
 N là +5
 HCl số oxi hóa H là +1 Cl là -1
Quy tắc 4: số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
VD: Số oxi hóa của ngtố K, Fe, S trong ion K+, Fe3+, S2- lần lượt là: +1, +3, -2
 Trong ion , số oxi hóa O là -2 số oxi hóa S là: x + 4.(-2) = -2 x = +6
IV. Củng cố:
 Trong hợp chất nào thì xác định điện hóa tị, cộng hóa trị?
 Quy tắc xác địng số oxi hóa của các nguyên tố?
 Về làm bài 1à 7 trang 74 SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết tự chọn tuần 13:
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	Ôn lại kiến thức đã học ở bài liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, hóa trị và số oxi hóa.
	2. Kĩ năng:
	 Rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh. 
II. Chuẩn bị:
	GV: các bài tập áp dụng. 
 HS: ôn lại bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Bài 1: 
 Xác địng số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất, ion sau:
 a) H2S, S, H2SO3, 
 b) HCl, HClO, HClO2, HClO3, 
 c) FeCl3, Na2CO3, Al2(SO4)2 
GV: - Nhắc lại các quy tắc xác định số oxi hóa của một nguyên tố?
- Dựa vào các quy tắc trên xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
- Đối với muối thì xem được tạo nên từ các ion nào?
HS: làm bài
Hoạt động 2:
Bài 2:
Cho các chất sau: BaO, PH3, Br2, K3P, AlBr3. 
Biểu diễn sự tạo thành các chất trên?
Xác định cộng hóa trị hoặc điện hóa trị của các nguyên tố trong các chất trên?
GV: - Liên kết cộng hóa trị, liên kết ion được hình thành như thế nào?
- Để biểu diễn sự tạo thành các chất trên cần xác định chất nào là chất có liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.
- Trong hợp chất nào thì hóa trị của nguyên tố được gọi là cộng hóa trị, điện hóa trị?
- Cộng hóa trị, điện hóa trị của nguyên ố được xác định như thế nào?
HS: làm bài
Hoạt động 3:
Bài 3:
Cho 6 gam kim loại M chưa biết hóa trị phản ứng với 250 ml nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dd A.
Tìm tên kim loại M?
Tính nồng độ mol/l dd A? Coi Vdd không đổi.
GV: - Chưa biết hóa trị của nguyên tố nên cần phải gọi
- Viết ptpư giữa M với HCl
- Để biết nguyên tố trên là nguyên tố nào ta cần tìm đại lượng nào của nguyên tố?
- Đề đã cho khối lượng vậy ta phải tìm thêm đại lượng nào?
- Trong pư trên ta đã biết số mol của chất nào rồi? 
- Từ số mol H2 ta suy ra số mol M như thế nào?
- Ta phải biện luận để tìm nguyên tử khối của M.
- Nêu công thức tính nồng độ mol/l?
- Dung dịch A chứa chất tan nào?
HS: làm bài
Bài 1: 
a) H2S số oxi hóa của H : +1, S; -2
 S số oxi hóa của S: 0
 H2SO3 số oxi hóa của H:+1, O: -2, S: +4
 số oxi hóa của O: -2, S: +6
b) HCl số oxi hóa của H:+1, Cl:-1
HClO số oxi hóa của H:+1, O:-2, Cl:+1
 HClO2 số oxi hóa của H:+1, O:-2, Cl:+3
 HClO3 số oxi hóa của H:+1, O:-2, Cl:+5
 số oxi hóa của H:+1, O:-2, Cl:+7
c) FeCl3 số oxi hóa của Fe:+3, Cl:-1
 Na2CO3 số oxi hóa của Na:+1, O:-2,C:+4
 Al2(SO4)2 số oxi hóa của Al:+3, O:-2, S:+6
Bài 2:
a) - Chất có liên kết cộng hóa trị: PH3, Br2 
·
¨
 * PH3 
¨
·
 3H· + ·P: à H :P:H à H – P – H 
 H H
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
 * Br2 
 :Br· + :Br· à :Br:Br:à Br – Br 
 - Chất có liên kết ion: BaO, K3P, AlBr3 
 * BaO Ba à Ba2+ + 2e
 O + 2e à O2-
 Ba2+ + O2- à BaO
 * K3P K à K+ + 1e
 P + 3e à P3- 
 3K+ + P3- à K3P
 * AlBr3 
 Al à Al3+ + 3e
 Br + 1e à Br- 
 Al3+ + Br- à AlBr3 
Trong PH3 cộng hóa trị P là 3, H là 1
 Br2 cộng hóa trị Br là 1
 BaO điện hóa trị Ba là 2+, O là 2-
 K3P điện hóa trị K là 1+, P là 3-
 AlBr3 điện hóa trị Al là 3+, Br là 1-
Bài 3: 
a) Gọi hóa trị kim loại là a ( a = 1,2,3)
 2M + 2aHCl à 2MCla + aH2 
 2 mol 2mol a.22,4 lít 
 ? ? 3,36 lít
 Theo pư: nM == mol 
 MM = = = 20a 
Biện luận:
a
1
2
3
MM
20
40
60
 Từ bảng trên ta nhận giá trị a = 2, MM = 40
 M là Ca
b) Dung dịch A chứa CaCl2 
 Từ pư ta có = 0,15 mol
 Vdd = 250 ml = 0,25 lít
 = = 0,6 M 
IV. Rút kinh nghiệm: 
Kí duyệt của tổ trưởng
 Tuần13: 03 – 11 – 2007
Phạm Thu Hà

File đính kèm:

  • doct14.doc