Giáo án Hóa học 10 - Tiết 13 – Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết

 - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

 - Cấu tạo của bảng tuần hoàn.

 2. Kĩ năng:

 Từ vị trí nguyên tố suy ra các đại lượng có liên quan của nguyên tố.

II. Chuẩn bị:

 GV: Bảng tuần hoàn.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 13 – Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 – Bài 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết
	- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
	- Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
	2. Kĩ năng:
	Từ vị trí nguyên tố suy ra các đại lượng có liên quan của nguyên tố.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng tuần hoàn.
III. Tiến trình dạy học:
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
Cho A(Z = 8); B(Z=15); C(Z = 19); D(Z = 18)và E (Z = 35). Viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố đã cho và cho biết vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
7
2. Vào tiết dạy mới
NỘI DUNG BÀI DAY
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
II. Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
 1. Ô nguyên tử:
 2. Chu kì: 
 3. Nhóm: 
- là tập hợp những nguyên tố có cấu hình electron tương tự nhau được xếp thành 1 cột
- cấu hình electron tương tự nhau nên tính chất chúng cũng tương tự nhau.
 - Nguyên tử các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự nhóm. 
 - Nhóm A gồm các nguyên tố s, p.
 Nhóm B gồm các nguyên tố d, f.
-Bảng T.hoàn gồm:
+ 8 nhóm A: có 8 cột 
Số TT nhóm A = số electron lớp ngoài cùng
Ví dụ 1: 11 Na 1s2 2s2 2p6 3s1
Na có 1 electron lóp NC nên Na ở nhóm IA
Ví dụ 2: 16 S 1s2 2s2 2p6 3s23p4
S có 6 electron lóp NC nên Na ở nhóm VIA
Bài tâp: xác định chu kí và nhóm của: 13Al, 8O, 16P
+ 8 nhóm B: có 10 cột (nhóm VIIIB có 3 cột) gồm những nguyên tố d (là chủ yếu) có cấu hình tổng quát: nsa (n-1)db
Đặt a + b = c
Bài tập:
 Fe(z=26) 1s22s22p63s23p63d64s2 
Stt 26, ck4, nhóm VIIIB
Cr (z=24) 1s22s22p63s23p63d54s1 
Stt 24, ck4, nhóm VIB
Cu(z=29) 1s22s22p63s23p63d104s1 
Stt 29, ck4, nhóm IB
Hoạt động 1:
GV: - Từ cấu hình electron của Li, Na. ta thấy có đặc điểm gì giống nhau?
 - Các nguyên tố trong cùng nhóm được xác định như thế nào?
 - Từ cấu hình electron, muốn xác định nguyên tố ở nhóm mấy ta căn cứ vào đại lượng nào?
 - Dựa vào bảng tuần hoàn, xác định nguyên tố ở nhóm A, B gồm khối các nguyên tố nào?
HS: trả lời
Hoạt động 2:
GV: - Nhận xét cấu hình electron của Mg, Ca, Sc và xác định vị trí của 3 nguyên tử trên?
Hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng
Hoạt động 3:
GV: - Nhận xét cấu hình electron của O, S và xác định vị trí của 2 nguyên tử trên, đồng thời nêu tính chất của chúng?
Hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng
Hoạt động 4:
GV: - Nhận xét cấu hình electron của F, Cl, Br và xác định vị trí của 3 nguyên tử trên, đồng thời nêu tính chất của chúng?
Hs thảo luận nhóm, cử đại diện lên bảng
Hoạt động 5:
Bài tập: Cho nguyên tử nguyên tố Fe, Cr, Cu
Viết cấu hình electron của các nguyên tố. Xác định vị trí chúng trong bảng tuần hoàn?
GV: - Xác định vị trí gồm: số thứ tự, chu kì, nhóm, phân nhóm A, B.
 - Để biết nguyên tố là kim loại hay phi kim ta dựa vào đại lượng nào?
5
6
10
10
5
3. Củng cố 
GV hỏi, phương pháp xác định số thứ tự chu kì? Nhóm A hayy B, thứ tự nguyên tố nhóm A
1,5
4. Dặn dò
Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK, học kĩ bài
Đọc trước bài tiếp theo.
0,5
V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc14. b7 Bảng TH (tt).doc