Giáo án Hóa học 10 - Tiết 12: Kiểm tra một tiết - Năm học 2013-2014

1 - Kiến thức :

- Kiểm tra trắc nghiệm: Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của hs, để từ đó có phương pháp dạy phù hợp. Chuẩn bị cho thi học kì II.

2 - Kĩ năng:

- Nhận biết, giải các dạng bài tập trắc nghiệm.

3 - Thái độ:

- Nhắc ý thức thức tự giác trong học tập.

- H/s cần có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 12: Kiểm tra một tiết - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: ...../...../2013
Giảng: ....../...../2013
Lớp 10A1
Tiết 12 - KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn : Hóa học
I - M ục tiêu bài học.
1 - Kiến thức :
- Kiểm tra trắc nghiệm: Nhằm đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của hs, để từ đó có phương pháp dạy phù hợp. Chuẩn bị cho thi học kì II.
2 - Kĩ năng:
- Nhận biết, giải các dạng bài tập trắc nghiệm.
3 - Thái độ:
- Nhắc ý thức thức tự giác trong học tập.
- H/s cần có ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.
II - Phần chuẩn bị của GV và HS.
1-GV:Đề và đáp án
2-HS: ôn lại kiến thức ở nhà và làm bài tập ở nhà.
III – Nội dung đề
* Dạy nội dung bài kiểm tra (45’).
GV: Trước khi tiến hành kiểm tra GV yêu cầu học sinh thu toàn bộ tài liệu.
Tiết 12
KIỂM TRA VIẾT
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÓA 10
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Thành phần nguyên tử.
- Biết được:
. Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ 
. Kích thước, khối lượng nguyên tử: rất nhỏ
- Hạt nhân gồm hạt p và hạt n
- Kí hiệu và khối lượng của ba loại hạt 
Hiểu được khối lượng: mỗi loại hạt, nguyên tử tính theo kg, theo u 
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron
- So sánh kích thước của hạt nhân với nguyên tử
Tìm được mối quan hệ giữa ba loại hạt trong nguyên tử về số lượng và điện tích (Bài toán về ba loại hạt)
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
1,0
1,5 (15%)
2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị. Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình
-Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân 
- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử
- Kí hiệu nguyên tử 
- Khái niệm đồng vị
- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố
- Xác định được số e, số p, số n khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại
- Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị
Giải được các bài toán ngược của bài toán tính nguyên tử khối trung bình
Số câu hỏi
1
1
1
1
4
Số điểm
0,5
0,5
1,5
1,0
3,5 (35%)
3. Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Các electron chuyển động rất nhanh ... tạo nên vỏ nguyên tử
- Vỏ nguyên tử gồm các lớp electron (mức năng lượng)
- Mỗi lớp electron có 1 hay nhiều phân lớp (phân mức năng lượng)
Cách tính số electron tối đa trong một lớp từ số electron tối đa trong các phân lớp
Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số
phân lớp electron trong một lớp electron
Xác định được số electron và biểu diễn được sự phân bố các electron trên mỗi lớp trong nguyên tử cụ thể
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0,5
0,5
1,0 (10%)
4. Cấu hình electron nguyên tử
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron 20 nguyên tố đầu
Sự khác nhau giữa thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học 
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố tương ứng
Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố nhóm B
Số câu hỏi
1
1
2
1
5
Số điểm
0,5
1,0
2,0
0,5
4,0 (40%)
Tổng số câu
4
2
1
3
3
13
Tổng số điểm
2,0
(20%)
1,0
(10%)
1,0
(10%)
3,5
(35%)
2,5
(25%)
10,0
(100%)
A. ĐỀ BÀI:
I. Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Nguyên tử hiđro là nguyên tử đơn giản nhất gồm có:
	A. 1p ; 1e ; 1n.	B. 1p ; 1e ; on.
	C. 0p ;1e ; 1n. D. 1p ; 0e ; 1n.
Câu 2. Một nguyên tử có 8p , 8n và 8e. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
	A. 8p ; 8n ; 9e.	B. 8p ; 9n ; 9e.
	C. 9p ; 8n ; 9e.	D. 8p ; 9n ; 8e.
Câu 3. Mệnh đề nào sau đây không đúng:
	A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p.
	B. Chỉ có nguyên tử clo mới có 17e.
	C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số n.
	D. Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạy nhân.
Câu 4. Đơn vị 1A bằng:
	A. 10m	B. 10cm
	C. 10m	D. 10cm
Câu 5. Nguyên tử X có tổng số hạt là58, số hạt nơtron nhiều hơn hạt proton là 1 hạt, ký hiệu là:
	A. X ; 	B. X ;	C. X ;	D. X
Câu 6. Điện tích của electron bằng:
	A. - 1,6. 10(c)	B. - 1,6. 10(c)
	C. + 1,6. 10(c)	D. - 1,6. 10(c)
Câu 7. Ký hiệu X cho biết:
	A. số khối A là 127	B. Số proton là 53
	C. số nơtron là 74	D. Tất cả đều đúng.
Câu 8. Các nguyên tố: X , Y , Z, T.Các nguyên tố có cùng số lớp electron là:
	A. X và Y ; T và Z.	B. X và Z ; Y và T.
	C. X và T ; Y và Z.	D. Tất cả đều sai.
II. Tự luận:(6đ)
Câu 9. (2 điểm) Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị là cl chiếm 75,53% và cl chiếm 24,47%. Hãy:
a. Tính nguyên tử khối trung bình của clo.
b. Viết cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron theo obitan của nguyên tử clo
Câu 10. (4 điểm) Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22.
a. Xác định A , Z của nguyên tử nguyên tố X.
b. Viết cấu hình electron của Ion X.
B. ĐÁP ÁN:
Phần I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
B
D
C
B
B
D
D
C
 Phần II. Tự luận:
 Câu 9.
 a. Ta có: = =35,45 (1đ)
 b.
 - Cấu hình electron: 1s2s2p3s3p. (0,5đ)
 - Phân bố electron theo obitan của nguyên tử clo:
 ( 0,5đ)
Câu 10.
 - Theo bài ta có:
 + Tổng các hạt của nguyên tố X:
 	2Z + N = 82. (1) 	 (0,5đ)
 + Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22:
 	2Z= N + 22. (2)	 (0,5đ)
- Từ (1) và (2) ta có: Z = 26; N = 30 (1đ)
a. Vậy: A = Z + N = 56 (0,5đ) 
	 Z = 26 (0,5đ) 
b. Cấu hình electron của ion X2+ là: 1s2s2p3s3p63d6 (1đ)
C. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
* Ôn tập bài đã học “cấu tạo nguyên tử”
 * Chuẩn bị bài ôn lại kiến thức “Bảng HTTH các NTHH”
 * Đọc trước bài ở nhà “Bảng HTTH các NTHH”. 
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 12.doc