Giáo án Hóa học 10 - Tiết 10 – Bài 6: Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: HS quy cần nắm vững:

* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e.

* Mức năng lượng của các lớp – phân lớp, số e tối đa trong một phân lớp, lớp. cấu hình e.

2. Về kĩ năng: Viết cấu hình e nguyên tử , từ cấu hình e suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố đó.

3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: Soạn giáo án, sách bài tập, sách giáo viên. Bảng in lớn về sự phân bố mức năng lượng.

HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ

III. PHƯƠNG PHÁP

GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác.

HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 10 – Bài 6: Luyện tập: cấu tạo vỏ nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 – Bài 6. LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS quy cần nắm vững:
* Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp e.
* Mức năng lượng của các lớp – phân lớp, số e tối đa trong một phân lớp, lớp. cấu hình e.
2. Về kĩ năng: Viết cấu hình e nguyên tử , từ cấu hình e suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố đó.
3. Về thái độ tình cảm: Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn giáo án, sách bài tập, sách giáo viên. Bảng in lớn về sự phân bố mức năng lượng.
HS: đọc kĩ bài ở nhà, học thuộc bài cũ
III. PHƯƠNG PHÁP
GV: Đàm thoại kết hợp các phương pháp khác.
HS: Thảo luận từ tìm câu kết luận cho vấn đề được đặt ra.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ
HS1: Trong nguyên tử thì các e chuyển động như thế nào? Thế nào là lớp – phân lớp e? mỗi lớp và mỗi phân lớp chứa tối đa bao nhiêu e? Lớp bào hòa? Phân lớp bảo hòa là gi?
HS2: Tính số e tối đa trong các lớp 3, 4? Cho 23Na (Z=11) hãy biểu diễn mô hình cấu tạo nguyên tử của nguyên n.tử Na.
HS3: Đặc điểm của lớp e ngoài cùng? Vận dụng: hãy xác định tích chất cơ bản của 19K, 17Cl, 14Si, 10Ne
10
2. Vào tiết dạy mới
NỘI DUNG BÀI DAY
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN NẮM
Lớp – phân lớp electron
Thứ tự lớp
1
2
3
 n
Tên lớp
K
L
M
Số phân lớp
1
2
3
 n
Tên các phân lớp
1s
2s 2p
3s 3p 3d
ns np...
Số e tố đa
2
8
18
2n2
Lớp e ngoài cùng và tính chất nguyên tố
Số e ở lớp ngoài cúng
Loại nguyên tố
1, 2, 3e
kim loại (-H, He, B)
4e
có thể là phi kim hoặc kim loại
5, 6, 7e
thường là phi kim 
8e
là khí hiếm
BÀI TẬP
Bài 1: 
Nguyên tố s là n.tố.e cuối điền vào p.lớp s Nguyên tố p là n.tốe cuối điền vào p.lớp p
Bài 2: Lớp K liên kết với nhân chặc chẽ hơn lớp L vi lớp K gần nhân hơn.
Bài 3: E lớp ngoài cung. 
Ví dụ: 5, 6, 7e lớp NC thường là phi kim 
Ví dụ như Cl (Z =17) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 
Rõ rang Cl có 7 e lớp ngoài cùng
Câu 4: N.tử có 20e : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
a. Có 4 lớp e
b. Lớp ngoài cùng có 2e => là Kim loại
Câu 5: 2s, 4s chứa tối đa 2e
3p chứa tối đa 6e
3d chứa tối đa 10e
Câu 6: cho cấu hình e của photpho:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
N.tử P có 15e
Số hiệu nguyên tử là 15
Lớp thứ 3 có mức năng lương cao nhất
P là phi kim vì lớp NC có 5e 
Câu 7: cho biết sự phân bố e trong n.tử từ đó cho biết rất nhiều tính chất của chúng.
Câu 8: ==========================è
HĐ1: Củng cố kiến thức cũ.
GV: Cho hướng yêu cầu HS đóng sách lại và thảo luận thống nhất ý kiến để điền thông tin vào bảng bên 
 HS: Thảo luận và hoàn thành những thông tin cần thiết theo yêu cầu của GV.
GV: Sau khi hoàn tất công việc GV nhận xét, xong yêu cầu HS mở tập ra để tham khảo thêm
(phần in đậm là của VG, phần in mờ là thông tin HS cần bổ sung)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK 
GV: Yêu cầu HS làm theo từng bài, một học sinh đọc nội dung bài tập sau đó cùng làm. Em nào làm xong thi xung phong lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Đi vòng lớp hướng dẫn các em yếu làm không được, sau đó nhận xét phần trình bày của HS lên bảng
(Các bài tiếp theo tương tự)
Câu 8
1s2 2s1
1s2 2s2 2p3
1s2 2s2 2p6
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 9
8
25
3. Củng cố và mở rộng
GV hỏi, HS trả lời các câu sau:
Thứ tự các múng năng lượng được sắp xếp như thế nào? 
Cấu hình e nguyên tử là gì?
Phương pháp viết cấu hình e nguyên tử?
1,5
4. Dặn dò
Về nhà làm các bài tập SGK, học kĩ bài
Đọc trước bài tiếp theo.
0,5
V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc10. b6 Luyện tập.doc