Giáo án Hóa học 10 - Tiết 1-3: Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu:
1. Củng cố được những kiến thức cơ bản về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim và các hợp chất hữu cơ.
2. Thiết lập được mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim.
3. Ghi nhớ được những tính chất hóa học cơ bản của một số hợp chất hữu cơ.
4. Viết được PTHH và giải được một số bài tập về hóa vô cơ và hóa hữu cơ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bài tập.
- HS: Xem lại các kiến thức lớp 8 và lớp 9.
III. Phương pháp:
IV. Tiến trình dạy học
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Tuần 1 Tiết 1, 2, 3 Tiết PPCT: 1, 2, 3 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu: 1. Củng cố được những kiến thức cơ bản về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim và các hợp chất hữu cơ. 2. Thiết lập được mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim. 3. Ghi nhớ được những tính chất hóa học cơ bản của một số hợp chất hữu cơ. 4. Viết được PTHH và giải được một số bài tập về hóa vô cơ và hóa hữu cơ. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bài tập. - HS: Xem lại các kiến thức lớp 8 và lớp 9. III. Phương pháp: IV. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: Yêu cầu HS lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit bazơ, bazơ, muối, oxit axit, axit. - HS: thảo luận và lập sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa các chất vô cơ. I. Hóa vô cơ Kim loại Phi kim Oxit bazơ Muối Oxit axit Bazơ Axit Hoạt động 2: - GV: yêu cầu hs làm bài tập 1 Có các chất: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2. Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học giữa chúng và viết các PTHH. Ghi rõ điều kiện phản ứng. - HS: lập dãy chuyển đổi và viết phương trình - GV: nhận xét và sửa sai (nếu có) Bài tập 1: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Hoạt động 3: - GV: yêu cầu hs làm bài tập 2 Cho 4,8g hỗn hợp A hồm Fe, Fe2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. Sau đó, cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl dư thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ. a. Viết các PTHH b. Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A. - HS: viết phương trình hóa học, tính số mol Cu, số mol Fe, . - GV: mời hs khác nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh bài tập. - HS: nhận xét bài làm Bài tập 2: 0,05 0,05 (mol) Hoạt động 4: - GV: yêu cầu hs viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của các hợp chất trong bảng sau Hợp chất CTCT Đặc điểm CT Metan Etilen Axetilen Benzen Rượu etylic Axit axetic - HS: điền CTCT và đặc điểm cấu tạo của các chất trong bảng. - GV: nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh II. Hóa hữu cơ Hợp chất CTCT Đặc điểm CT Metan CH4 Có 4 liên kết đơn Etilen CH2=CH2 Có 1 liên kết đôi Axetilen CHCH Có 1 liên kết ba Benzen 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn. Rượu etylic CH3CH2OH Có 1 nhóm – OH Axit axetic CH3COOH Có 1 nhóm –COOH Hoạt động 5: - GV: Tìm các chất có thể tham gia các phản ứng dưới đây, viết PTHH của phản ứng Bài tập 3: Phản ứng hóa học Chất có phản ứng Phương trình hóa học Phản ứng cháy CH4; C2H4; C2H2; C6H6; C2H5OH Phản ứng thế CH4; C6H6 Phản ứng cộng C2H4; C2H2 Phản ứng trùng hợp C2H4 Phản ứng với Na C2H5OH; CH3COOH Phản ứng với oxit bazơ, bazơ, muối CH3COOH Phản ứng thủy phân (RCOO)3C3H5; C12H22O11; (C6H10O5)n - HS: điền chất có phản ứng và viết phương trình hóa học Hoạt động 6: - GV: viết phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học sau Tinh bột glucozơ rượu etylic axit axetic etyl axetat rượu etlyic - HS: viết phương trình chuyển đổi - GV: gọi hs khác nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh. Bài tập 4: Hoạt động 7: - GV: yêu cầu hs giải bài tập 5 Đốt cháy hoàn toàn 3g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO2 và 3,6g H2O. Xác định CTPT của A, biết khối lượng mol của A là 60 Bài tập 5: 4. Củng cố: trong từng bài tập 5. Dặn dò: Xem trước bài 1. Thành phần nguyên tử
File đính kèm:
- Tiet 1 2 3.doc