Giáo án Hóa học 10 - Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu :
- Hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan đến chương trình lớp 10.
- Biết dược các khái niệm cơ bản.
- Rèn kỹ năng giải bài tập và vận dụng kiến thức vào thực tế bài toán.
II. chuẩn bị:
- GV: Hệ thống câu hỏi, các bài tập áp dụng, đồ dùng dạy học trên giấy Croky.
- HS: ôn lại các kiến thức.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp và giới thiệu phương pháp học tập (5p)
2. Hoạt động:
Tiết 1,2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu : - Hệ thống lại các kiến thức đã học ở THCS có liên quan đến chương trình lớp 10. - Biết dược các khái niệm cơ bản. - Rèn kỹ năng giải bài tập và vận dụng kiến thức vào thực tế bài toán. II. chuẩn bị: - GV: Hệ thống câu hỏi, các bài tập áp dụng, đồ dùng dạy học trên giấy Croky. - HS: ôn lại các kiến thức. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp và giới thiệu phương pháp học tập (5p) 2. Hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (5p) GV: - Nguyên tử có cấu tạo gồm những phần nào? - Trong lớp vỏ nguyên tử chứa loại hạt nào? Và mang điện tích gì? - Trong hạ nhân nguyên tử chứa loại hạt nào? Mang điện tích gì? - Trong nguyên tử hạt e mang điện tích âm, hạt p mang điện tích dương, mà ngưên tử trung hòa về điện. vậy ta suy ra đựoc điều gì? HS: trả lời theo câu hỏi Hoạt động 2: (20p) GV: - Hãy viết công thức tính số mol chất dựa vào khối lượng, thể tích đktc? - Từ công thức trên suy ra công thức tính khối lương, khối lượng mol, thể tích chất khí đktc? - Tính số mol chất dựa vào số nguyên tử? và cách tính số nguyên tử? GV sử dụng đồ dùng dạy học thể hiện mối liên hệ iữa số mol với khối lượng, thể tích, số nguyên tử. HS: Viết các công thức và vẽ mối liên hệ giữa số mol với m, V, A Hoạt động 3: (5p) GV: - Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng? - Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất khi thể tích 2 khí bằng nhau thì số mol của 2 khí như thế nào? ( thiết lập mối quan hệ dựa vào phương tình trạng thái khí lí tưởng) - Để tính tỉ khối khí A so với khí B ta tính như thế nào? - Hổn hợp có nhiều chất để tính khối lượng mol trung bình hổn hợp ta tính theo công thức nào? HS: trả lời câu hỏi và hảo luận nhóm để thiết lập công thức khi hai khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất khi thể tích bằng nhau GV: cho bài tập áp dụng Hoạt động 4: Bài tập áp dụng (10p) Bài 1: Điền vào ô trống bảng sau Số p Số n Số e Tổng số hạt Ngtử 1 29 20 Ngtử 2 18 17 Ngtử 3 19 19 59 Ngtử 4 18 54 Bài 2: Một hổn hợp khí A gồm 0,8 mol O2, 0,2 mol CO2 và 2 mol CH4. a) Khối lượng mol tung bình của hổn hợp? Từ đó tính tỉ khối của hổn hợp a so với H2? b) Tính số phân tử O2, CO2, CH4 có trong hổn hợp? Hết tiết 1 Hoạt động 5: (10p) GV: - Dung dịch là gì? Khối lượng dung dịch được tính như thế nào? - mdd = mt + mdm không thể áp dụng cho dung dịch rượu. - Độ tan là gì? Công thức tính độ tan? - Nêu công thức tính C%, CM của dung dịch? - Thiết lập mối quan hệ giữa C% và CM? GV hướng dẫn: Ta xét trong V ml dung dịch C% = . 100%= . 100% => = (1) V ml = lít => CM = = (2) Thế (1) vào(2) ta được: CM = Hoạt động 6: (5p) GV: - Ttrong bảng tuần hoàn ô nguyên tố cho biết các đại lượng nào? - Chu kì, nhóm gồm các nguyên tố như thế nào? Có tính chất gì chung giữa các nguyên tố trong cùng chu kì, cùng nhóm? Hoạt động 7: bài tập áp dụng (25p) Bài 1: Hòa tan hết 334,5 gam NaOH vào nước thu được 3 lít dung dịch A có khối lượng riêng là 1,115 g/ml. tính C% và CM dung dịch A? GV: - Nêu công thức tính C%, CM? -Từ công thức trên xem bài oán đã cho những dữ kiện nào rồi? cần tính các đại lượng nào? - Có thể tính CM dựa vào công thức liên hệ giữa C% và CM. HS: làm bài Bài 2: Cho 500 ml dung dịch HCl 1M phản ứng với 250 gam dung dịch NaOH 4%, sau phản ứng thu được 800 ml dung dịch. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch sau phản ứng? GV: - Tính số mol HCl, NaOH - Xét xem có pư xảy ra không, nếu có viết ptpư - Dựa vào ptpư xem chất nào pư hết, dư? (do đề cho số mol 2 chất pư) - Chất sau pư gồm sản phẩm, chất pư dư. HS: tính toán các dữ kiện Cấu tạo nguyên tử: Vỏ ngtử:chứa e mang điện tích âm Ngtử Hạt nhân: chứa p mang điện dương n không mang điện Số p = số e Tổng số hạt = P + N + E 2. Mối liên hệ giữa số mol (n) với khối lượng (m), khối lượng mol (M), thể tích đktc (V), số nguyên tử chất: n = => M = ; m = M . n nkhí = => V = n . 22.4 ( lít) n = => A = n . N Với N = 6.1023 ngtử( phtử) : số Avograro m = n. M m V nkhí = n = n n = A = n . N A 3. Tỉ khối hơi của khí A so với khí B: * P.V = n.R.T P: áp suất (atm) n: số mol khí V: thể tích (lít) R = 0,082 T = to C+ 273: nhiệt độ Kelvin Cùng to,P: VA = VB => nA = nB * dA/B = = = mA, mB khối lượng chất A,B ở cùng V, to, P * hh = MA, MB: khối lượng mol chất A.B x, y là % hoặc thể tích hoặc số mol chất A, B ở cùng to, P Bài 1: Số p Số n Số e Tổng số hạt Ngtử 1 29 35 29 93 Ngtử 2 17 18 17 52 Ngtử 3 19 21 19 59 Ngtử 4 18 22 18 58 Bài 2: a) Ta có hh = = 22,1 dA/H2 = = 11,1 b) Số phân tử O2 = 0,8.6 1023 = 4,8 1023 CO2 = 0,2 . 6 1023 = 1,2 1023 CH4 = 2 . 6 1023 = 12 1023 Hết tiết 1 4. Dung dịch: - Dung dịch là hổn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi. mdd = mt + mdm = V(ml).D(g/ml) - Công thức tính độ tan: S = .100 - Nồng độ %: C% = .100%= . 100% Nồng độ mol/lít: CM = mol/l (M) n: số mol chất V: thể tích dung dịch (lít) 5. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Ô nguyên tố cho biết: + Số thứ tự nguyên tố + Kí hiệu hóa học + Tên nguyên tố và nguyên tử khối - Chu kì gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron. - Nhóm gồm các nguyên tố có số electron hóa trị bằng nhau. Bài 1: Ta có: mddA = V.D = 3000.1,115 = 3345 g C%ddA = = 10% nNaOH = = 8,363 mol CM ddA = = 2,788 M Bài 2: nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 mol nNaOH = = = 0,25 mol HCl + NaOH à NaCl + H2O Pư 1 mol 1 mol 1 mol Đề 0,5 0,25 Theo ptpư thì HCl dư . Sản phẩm pư chứa: HCldư : 0,5 – 0,25 = 0,25 mol NaCl : 0,25 mol Vdd = 800 ml = 0,8 lít CM HCldư = CM NaCl = = 0,31 M IV. Củng cố: (5p) Ôn lại các kiến thức đã học ở 2 tiết vừa học Giải các bài tập áp dụng các công hức tính nồng độ %, mol/l V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 1,2. ôn tâp đâu năm.doc