Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 70-73. Bài 45: Hợp chất có oxi của Lưu huỳnh - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

Học sinh biết:

- Câu tạo phân tử, tính chát vật lý của SO2, SO3 và H2SO4.

- Các gia đoạn sản xuất H2SO4 trong CN.

- Công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học: Tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4.

- Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp.

- Cách nhận biết ion sunfat.

Học sinh hiểu:

- Từ cấu tạo phân tử suy ra tính chất của SO2, SO3 và H2SO4.

- Từ cấu tạo phân tử và số oxi hoá suy ra tính chất của H2SO4

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng khái quát hoá, suy diễn, chứng minh để giải thích tính chất của SO2, SO3 và H2SO4.

- Vận dụng kiến thức đã học để viết các pthh minh hoạ, Viết pthh minh hoạ cho tính chất của H2SO4

3. Tư tưởng:

Qua các bài đã học, giáo dục cho học sinh biết được cấu tạo nguyên tử có tầm quan trọng khí của S trong đời sống, trong CN, biết cách phòng tránh cũng như bảo vệ mt. Từ đó giáo dục H lòng say mê học tập, yêu khoa học.

 

doc8 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3919 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 70-73. Bài 45: Hợp chất có oxi của Lưu huỳnh - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5/177
3. Giảng bài mới: 
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
* Hoạt động 1:
- Căn cứ vào CTPT của SO2 cấu hình e và độ âm điện của nguyên tử S, yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của SO2.
- Hãy cho biết tính chất vật lý của SO2?
- HS xác định PT SO2 có liên kết cộng hoá trị phân cực
- Số oxi hoá của lưu huỳnh là +4 trong hợp chất SO2
- HS tìm hiể SGK để rút ra tính chất vật lý của SO2
+ Trạng thái
+ Tỉ khối
I. Lưu huỳnh (IV) oxit SO2
1. Cấu tạo phân tử
2. Tính chất vật lí:
Lưu huỳnh (IV) oxit cũn được gọi là lưu huỳnh đioxit, khớ sunfurơ. SO2 là chất khớ khụng màu, cú mựi xốc đặc trưng, tan nhiều trong nước (ở 20oC, 1 liứt nước hoà tan 40 lớt SO2).
20'
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS phân tích CT phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của SO2
- GV nêu các gọi tên lấy vd: NaHSO3 - natri hiđro sunfit, Na2SO3 - natri sunfit. 
- HS phân tích CT phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của SO2
+ Thể hiện tính chất của một oxit axit.
+ Tính oxi hoá
+ Tính khử
- HS gọi tên một số muối
5SO2 +2KMnO4 +2H2OK2SO4 +2MnSO4 + H2O
    Nếu trộn khớ sunfurơ với khớ hiđro sunfua, sẽ tạo ra lưu huỳnh :
SO2 + H2S 3S$ + 2H2O 
3. Tính chất hoá học
a. Lưu huỳnh (IV) oxit là oxit axit:
 SO2  +  CaO  CaSO3
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
    Khi tan trong nước, một phần SO2 tỏc dụng với H2O tạo ra axit sunfurơ :
H2O   +   SO2  =   H2SO3
    Nếu axit sunfurơ mất nước sẽ tạo ra SO2. Vỡ thế SO2 cũn được gọi là anhiđrit sunfurơ.
    Axit sunfurơ là axit yếu, khụng bền, chỉ tồn tại trong dung dịch. Muối của axit sunfurơ gọi là sunfit :
  b. Tính khử và tímh oxi hoá:  Khớ sunfurơ là chất oxi hoỏ khi gặp chất khử mạnh và là chất khử khi gặp chất oxi hoỏ mạnh. Vớ dụ, khi đun núng và cú mặt chất xỳc tỏc, SO2 bị oxi hoỏ :
5SO2 +2KMnO4 +2H2OK2SO4 +2MnSO4 + H2O
    Nếu trộn khớ sunfurơ với khớ hiđro sunfua, sẽ tạo ra lưu huỳnh :
SO2 + H2S 3S$ + 2H2O 
    SO2 kết hợp với nhiều chất màu hữu cơ, tạo thành những hợp chất khụng màu. Do vậy, SO2 được dựng để tẩy trắng nhiều phẩm vật khỏc nhau như tơ, len. Cỏnh hoa hồng cũng bị tẩy màu bởi SO2. 
4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/185
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 5/186.
Tiết 71:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Bài 5/186
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
* Hoạt động 3:
- Lưu huỳnh đioxit là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch ( than đá, dầu, khí đốt) và trong các khí thải ra từ các vùng công nghiệp thoát vào bầu khí quyển. 
 - Nồng độ 0,03mg 0,05 mg SO2 trong 1 lít không khí gây chảy nớc mắt, ngứa họng, làm hại đờng hô hấp
- Em hãy nêu ứng dụng và điều chế SO2?
- Nghe thông tin
- Lên bảng trình bày.
4. Lưu hùynh đioxit-chất gây ô nhiễm:
 - Lưu huỳnh đioxit là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường. Nó được sinh ra do sự đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch ( than đá, dầu, khí đốt) và trong các khí thải ra từ các vùng công nghiệp thoát vào bầu khí quyển.
- Nồng độ 0,03mg 0,05 mg SO2 trong 1 lít không khí gây chảy nớc mắt, ngứa họng, làm hại đờng hô hấp( gây viêm phổi) .
5. ứng dụng và Điều chế: 
Trong phũng thớ nghiệm, 
Na2SO3  +  H2SO4  Na2SO4  +  H2O  +  SO2
Cu  +  2H2SO4   CuSO4  +  2H2O  +  SO2
Trong CN:
- Đốt cháy S
- Đẩt quặng sunfua(FeS2)
20'
* Hoạt động 4:
- Căn cứ vào CTPT của SO2 cấu hình e và độ âm điện của nguyên tử S, yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của SO3.
- HS tìm hiể SGK để rút ra tính chất vật lý của SO3
- Yêu cầu HS phân tích CT phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của SO3
- HS dựa vào CTPT của SO2 cấu hình e và độ âm điện của nguyên tử S, HS viết công thức cấu tạo của SO3.
- HS phân tích CT phân tử của SO2 để xác định tính chất hoá học của SO3
II. Lưu huỳnh (VI) oxit SO3
1.Cấu tạo phân tử:   
2. Tính chất và ứng dụng
a. Tính chất vật lý:
SO3 là chất lỏng khụng màu, nú chuyển thành tinh thể ở 16,8oC.
b.. Tính chất hoá học
 SO3 cũn được gọi là lưu huỳnh trioxit, anhiđric sunfuric.
      Nú hỳt nước rất mạnh, tạo ra axit sunfuric, phản tứng toả nhiều nhiệt :
SO3  +  H2O  =  H2SO4
Ngoài ra còn tác dụng với oxit bazo, bazơ
c. ứng dụng và điều chế:
    SO3 khụng cú ứng dụng thực tiễn. Nú là sản phẩm trung gian trong quỏ trỡnh sản xuất axit sunfuric.
2SO2 + O2đ2SO3
4. Củng cố bài giảng: (3')
Hãy lập phương trình hoá học và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng
a) SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O H2SO4 + FeSO4
b) H2S + Cl2 S + HCl c) H2S + SO2 S + H2O
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
Bài 9/187
Tiết 72:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Bài 9/187.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5'
* Hoạt động 5:
- Từ CTPT H2SO4, yêu cầu HS viết CTCT của H2SO4? Nhận xét liên kết trong phân tử ? S có số oxi hoá là bao nhiêu ?
- Viết công thức cấu tạo của axit và rút ra nhận xét : 
 + liên kết trong phân tử H2SO4 là liên kết cộng hoá trị phân cực
 + số oxh của S trong H2SO4là +6
III. Axit sunfuric
1. Cấu tạo phân tử
H-O O H-O O
 S hoặc S
H-O O H-O O
Trong hợp chất H2SO4, nguyên tố S có số oxi hoá cực đại là +6.
10'
* Hoạt động 6:
- GV : Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra nhận xét về tính chất vật lý đặc trưng của H2SO4, sau đó tóm tắt và lưu ý HS cách pha loãng axit H2SO4 đặc.
- HS đọc SGK để rút ra nhận xét về tính chất vật lý đặc trưng của H2SO4
2. Lí tính.
là chất lỏng, sánh như dầu,không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước(H2SO4, có D =1,84 g/cm3). 
 - H2SO4 đặc dễ hútt ẩmđDùng làm khô khí ẩm
 - H2SO4 tan nhiều trong H2O đ hiđrat
 H2SO4.nH2O và toả nhiều nhiệt.
Chú ý: Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải rút từ từ axit vào H2O và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược lại.
20'
* Hoạt động 7:
- Hãy nêu những tính chất hóa học cơ bản của axit H2SO4, viết các phương trình phản ứng minh họa.
Tính chất của dung dich axit H2SO4 loãng 
 + làm đỏ màu quì tím 
 + tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng khí H2
 + tác dụng với muối của axit yếu 
 + tác dụng với oxit bazơ và bazơ
- GV: Để nghiên cứu tính chất của axit H2SO4 đặc, GV tiến hành làm thí 
 nghiệm hoặc hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm ( quan sát kỹ các 
 hiện tượng xảy ra, dự đoán sản phẩm tạo thành,..) và trả lời vào phiếu
- HS thảo luận nhóm để rút ra tính chất hoá học cua H2SO4
+ làm đỏ màu quì tím 
 + tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng khí H2
 + tác dụng với muối của axit yếu 
 + tác dụng với oxit bazơ và bazơ
Quan sát hiện tượng và dự đoán sản phẩm, viết phương trình phản ứng khi cho Cu tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng?
3. Hoá tính
a. Tính chất của dd H2SO4 (l)
Có tính chất của axit 
+ Làm đổi màu quỳ tím samh hồng
+ Tác dụng với kim loại đứng trứơc hiđro
 H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 
+ Tác dụng với oxit bazơ và bazơ 
 3H2SO4+Fe2O3 Fe2(SO4)3 + 3H2O 
 H2SO4+ Cu(OH)2 CuSO4 + 2H2O 
+ TD với muối 
 H2SO4 + CaCO3 CaSO4 + H2O + CO2
b. Tính oxi hoá mạnh của axit H2SO4 đặc
- H2SO4 đặc, nóng tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), không giải phóng ra H2 mà tạo sản phẩm chứa S: SO2, S, H2S; đẩy kim loại đến số oxi hóa cao.
 2H2SO4 + Cu = CuSO4 + 2H2O+ SO2 
- H2SO4 đặc tác dụng với một số phi kim (C,S,P,...) đ tạo sản phẩm có số oxi hóa cao
 2H2SO4 + C = 2H2O + 2SO2 + CO2 
 H2SO4 + 2HI = I2+ 2H2O + SO2
Chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc chiếm cỏc nguyờn tố H và O(thành phần của H2O) trong nhiều hợp chất. CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O màuxanh màu trắng 
H2SO4 đặc + C12H12O11 đ C 
 đường ăn than
H2SO4.nH2O dạng hidrat axit
 - H2SO4 đặc dây vào tay sẽ bị bỏng rất nặng, vỡ vậy khi sử dụng axit sunfuric phải hết sức cẩn thận.
Chú ý: Fe, Al, Cr thụ động trong H2SO4 đặc nguội đ dùng vận chuyển H2SO4 đặc,nguội
4. Củng cố bài giảng: (3')
Bài 3/186.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
Bài 6, Bài 7/186.
Tiết 73:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Bài 7/186.
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5'
* Hoạt động 8:
- GV : thuyết trình phần ứng dụng của axit H2SO4
 năm sản phẩm(triệu tấn)
 1900 4,2 
 1937 18,8
 1960 47
những năm 80 100 
- Hàng năm trờn thế giới s/x khoảng 160 triệu tấn axit H2SO4.
- HS : tìm hiểu SGK và nghe thuyết trình và rút ra nhận xét
4. Ứng dụng 
- Là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất.
- Sản xuất axit H2SO4 ngày càng tăng.
15'
* Hoạt động 9:
- GV(thuyết trình): Giới thiệu một số nguyên liệu sản xuất SO2(quặng pirit, S,..), yêu cầu HS đọc SGK, viết phương trình phản ứng điều chế SO2.
 b) Sản xuất SO3 
 GV : yêu cầu 
 c)Sản xuất H2SO4
 GV (thuyết trình) : Đưa ra một số hình ảnh về tháp sản xuất axit H2SO4, 
 dùng axit H2SO4 98% để hấp thụ SO3 được oleum(H2SO4.nSO3), sau đó dùng lượng nước thích hợp pha loãng thu được axit H2SO4 đặc.
- HS đọc SGK, viết phương trình phản ứng điều chế SO2.
 HS : Viết được phương trình :
 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2ư
 S + O2 SO2 ư
- HS viết ptpư điều chế SO3. Chú ý tới điều kiện phản ứng
 HS : 2SO2 + O2 2SO3
HS : Viết phương trình tạo oleum và axit H2SO4 đặc.
H2SO4 + n SO3 H2SO4.nSO3
H2SO4.nSO3 + n H2O (n+1) H2SO4 
5. Sản xuất axit sunfuric
Trong cụng nghiệp s/x axit H2SO4 bằng phương pháp tiếp xúc, gồm 3 công đoạn chính:
a. S/x SO2 
- Đốt quặng pirit: 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2
- Oxi hóa S: S + O2 SO2 
b. S/x SO3: 
c. S/x axit H2SO4:
-HấpthụSO3 oleum(H2SO4.nSO3)
 H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 
- dựng lượng H2O thích hợp pha loãng oleum axit H2SO4
 H2SO4.nSO3+ nH2O (n+1) H2SO4
15'
* Hoạt động 10:
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với các kiến thức cũ cho biết :
Có mấy loại muối sunfat ? loại nào tan, loại nào không tan.
Nhận biết các ion sunfat SO42- bằng dung dị

File đính kèm:

  • docTiet 70, 71, 72, 73 - HH 10 NC.doc