Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 57, Bài 35: Brom - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

 Học sinh biết:

ã Trạng thái tự nhiên của brom. Phương pháp để điều chế và tính chất hoá học của brom.

ã Phương pháp điều chế và tính chất một số hợp chất của brom

Học sinh hiểu:

ã Brom là phi kim mạnh nhưng kém flo và clo. Khi gặp chất oxi hoá mạnh brom thể hiện tính

khử

ã Tính chất giống nhau giữa HC với hiđro , hợp chất với oxi của clo và brom.

2. Kỹ năng:

Học sinh vận dụng

ã Viết được một số phương trình phản ứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 57, Bài 35: Brom - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 57. Bài 35
brom
	KHNT: Br	NTK: 80
	CTPT: Br2	PTK: 160
Ngày soạn: 04/01/2009
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
 Học sinh biết: 
Trạng thái tự nhiên của brom. Phương pháp để điều chế và tính chất hoá học của brom.
Phương pháp điều chế và tính chất một số hợp chất của brom
Học sinh hiểu:
Brom là phi kim mạnh nhưng kém flo và clo. Khi gặp chất oxi hoá mạnh brom thể hiện tính
khử
Tính chất giống nhau giữa HC với hiđro , hợp chất với oxi của clo và brom.
2. Kỹ năng:
Học sinh vận dụng
Viết được một số phương trình phản ứng.
3. Tư tưởng:
Giáo dục tư tưởng cho học sinh: Học sinh hiểu được hoá học có vai trò quan trọng của brom , HS là tuyên truyền viên để bảo vệ môI trường (đặc biệt là chống lỗ thủng tầng ozon).
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
 Dụng cụ và hoá chất cần thiết để thực hành các thí nghiệm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10'
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu trong sách GK để rút ra nhận xét về trạng tháI tự nhiên của brom
- Cho HS biết nguyên tắc điều chế brom.
- Học sinh tìm hiểu trong sách GK để rút ra nhận xét về trạng tháI tự nhiên của brom
I. Trạng thái tự nhiên. Điều chế
1. Trạng thái tự nhiên
 Trong tự nhiên brom chỉ ở dạng hợp chất chủ yếu là muối bromuacủa K, Na, Mg (có trong nước biển)
2. Điều chế: Nguồn chính đẻ điều chế là nước biển.
Cho khí clo sục qua dung dịch bromua 
2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2
10'
Hoạt động 2: 
- Brom thuộc nhóm halogen, có khả năng phản ứng như clo. Yêu cầu HS viết PTHH.
- Học sinh nhận xét về vị trí của brom , từ đó xem khả nắng phản ứng của brom và dự đoán tính chất hoá học của brom trên cơ sở Clo.
II. Tính chất. ứng dụng
1. Tính chất
 Brom là chất lỏng, màu nâu đỏ. Brom và hơi brom rất độc.
 Brom là chất oxi hoá mạnh
- Tác dụng với H2 khi đun nóng (không gây nổ)
H20 + Br20 2H-1Br-1
- Oxi hoá ion I-
Br20 + 2NaI -1 2NaBr-1 + I20
- Tác dụng với nước (nhưng rất khó)
Br20 + H2O HBrO + HBr.
- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh
Br20 + 5Cl20 + 6H2O 2HBrO3 + 10HCl-
5'
Hoạt động 3:
- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh. Yêu cầu HS viết PTHH của Br2 với Cl2
- Thảo luận và viết các PTHH
2. ứng dụng:
- Được ding để điều chế một số dược phẩm, phẩm nhuộm
- Điều chế AgBr trong công nghệ phim ảnh.
10'
Hoạt động 4:
- Yêu cầu HS so sánh các điều kiện các phản ứng của clo đã học 
- GV nêu vấn đề: Có thể điều chế HBr bằng phản ứng của NaBr với H2SO4 đặc, nóng như điều chế HCl? 
- Dựa vào quy luật biến đổi tính axit, tính khử của các axit halogen hiđric, yêu cầu HS so sánh tính axit , tính khử của dung dịch HBr với dung dịch HCl.
- HS so sánh các điều kiện các phản ứng của clo đã học.
- Thảo luận về phản ứng điều chế HBr 
- HS viết PTPU khi cho HBr tác dụng với H2SO4
- So sánh
III. Một số hợp chất của brom
1. Hiđro bromua và axit brom hiđric:
- Đ/C Hiđro bromua bằng cách thuỷ phân PBr3
PH3 + 3H2O 	H3PO3 + 3HBr
- HBr là chất khí không màu, dễ tan trong nước tạo thành dung dịch axit là một axit mạnh (HBr > HCl).
- Tính khử của HBr > HCl
HBr-1 + H2S+6O4 Br20 + S+4O2 + 2H2O
- Dung dịch HBr không màu để lâu trong không khí có màu vàng nâu:
4HBr-1 + O20 2H2O + Br20
AgBr bị phân huỷ khi gặp ánh sáng 
2AgCl 2Ag + Br2 
5'
Hoạt động 5:
- Hợp chất chứa oxi của brom yêu cầu HS viết các công thức và gọi tên.
- Làm theo hướng dẫn của GV.
2. Hợp chất chứa oxi của Brom.
HBrO, HBrO3 , HBrO4
Trong hợp chất với oxi clo thể hịên số oxi hoá dương (+1, +3, +5, +7)
4. Củng cố bài giảng: (3')
Bài 1, Bài 2/142
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
 Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 57 - HH 10 NC.doc