Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 56, Bài 34: Flo - Trương Văn Hường
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
ã Trạng thái tự nhiên của flo. Phương pháp duy nhất để điều chế flo là phương pháp điện phân.
ã Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất . Trong các hợp chất có số oxi hoá -1
ã Tính chất và điều chế HF, dd HF, OF2
Học sinh hiểu:
ã Flo là phi kim mạnh nhất. Trong các hợp chất flo có số oxi hoá -1
ã Điều chế flo chỉ ding phương pháp duy nhất.
2. Kỹ năng:
Học sinh vận dụng
ã Viết được một số phương trình phản ứng.
Tiết 56. Bài 34 flo KHNT: F NTK: 19 CTPT: F2 PTK: 38 Ngày soạn: 04/01/2009 Giảng ở các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10A I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Trạng thái tự nhiên của flo. Phương pháp duy nhất để điều chế flo là phương pháp điện phân. Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất . Trong các hợp chất có số oxi hoá -1 Tính chất và điều chế HF, dd HF, OF2 Học sinh hiểu: Flo là phi kim mạnh nhất. Trong các hợp chất flo có số oxi hoá -1 Điều chế flo chỉ ding phương pháp duy nhất. 2. Kỹ năng: Học sinh vận dụng Viết được một số phương trình phản ứng. 3. Tư tưởng: Giáo dục tư tưởng cho học sinh: Học sinh hiểu được hoá học có vai trò quan trọng trong thực tế, HS là tuyên truyền viên để bảo vệ môI trường (đặc biệt là chống lỗ thủng tầng ozon). II. Phương pháp: Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình. III. Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa và sơ đồ IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới: Thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 15' Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS tìm hiểu trong sách GK để rút ra nhận xét về trạng tháI tự nhiên của Flo. - Cho HS biết nguyên tắc điều chế flo. - HS nguytên cứu SGK để xác định về trạng thái tự nhiên của flo. - Biết được nguyên tắc điều chế, điều chế flo I. Trạng thái tự nhiên. Điều chế 1. Trạng thái tự nhiên Trong tự nhiên flo chỉ ở dạng hợp chất: + Men răng của người và dung dịchộng vật + Trong lá của một số loài cây + Trong hai khoáng vật: florit (CaF2) Criolit (Na3AlF6 hoặc AlF3.3NaF). 2. Điều chế: Oxi hoá ion F- trong florua nóng chảy. Điện phân nống chảy hỗn hợp KF + HF (nhiệt dung dịchộ nóng chảy 700c 10' Hoạt động 2: - Yêu cầu HS nhận xét về độ âm điện của flo từ đó dự đoán tính chất hoá học của flo. - Yêu cầu HS viết các PTHH minh hoạ GV kết luận - HS nhận xét độ âm điện của flo. Nhận xét và dự đoán tinh chất hoá học của flo, viết các - PTHH minh họa. II. Tính chất 1. Tính chất - ở nhiệt độ thường flo là chất khí, màu lục nhạt, rất độc. -Flo là phi kim mạnh nhất. + Oxi hoá tất cả các kim loại (cả Au, Pt) + Tác dụng hầu hết các phi kim (trừ N và O). Phản ứng với H2 ở nhiệt độ thấp và nổ mạnh, toả nhiệt F2 + H2 2HF Cho flo vào nước H2O nóng sẽ bốc cháy. 2F2 + H2O HF + O2 5' Hoạt động 3: - Yêu cầu HS tìm hiểu về ứng dụng của flo. Cho HS ảnh hưởng của Freon đối với tầng ozon. - HS tìm hiểu về ứng dụng của flo. 2.ứng dụng - Làm chất oxi hoá cho nguyên liệu lỏng trong tên lửa. - Điều chế Teflon, Freon (CFC) - Dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm giàu uranium. 10' Hoạt động 4: - Cho HS biết tại sao không ding trực tiếp H2 và F2 để điều chế HF - Hướng dẫn HS so sánh tính chất của HF và dd HF. - Yêu cầu HS thảo luận so sánh độ âm điện của Flo và Oxi. Cho HS biết PTHH điều chế OF2 - HS thảo luận nhóm so sánh độ âm điện của Flo và Oxi. III. Một số hợp chất của flo 1. Hiđro florua và axit flohiđric Điều chế: CaF2+H2SO4 đ CaSO4 + HF. - Nhiệt độ sôI của HF > HCl, dd ãit HF là axit yếu. - Tính chất đặc biệt: Tác dụng với SiO2 SiO4 + 4HF SiF4 + 2H2O Dùng để khắc chữ lê thuỷ tinh. AgF tan trong nước . 2. Hợp chất của flo với oxi Trong hợp chất OF2, flo có số oxi hoá -1 và oxi có số oxi hoá +2. Điều chế: 2F2 + 2NaOH NaF + H2O + OF2 OF2 là chất khí, không màu, có mùi đặc biệt, rất độc và là chất oxi hoá mạnh 4. Củng cố bài giảng: (3') Bài 1/139 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1') Bài 2 đến Bài 5/139 V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 56 - HH 10 NC.doc