Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 52, Bài 33: Luyện tập về Clo và hợp chất của Clo - Trương Văn Hường

1. Kiến thức:

Củng cố tính chất vật lí, hoá học đặc trưng của clo, nguyên tắc và phương pháp điều chế clo, tính chất các hợp chất của clo.

2. Kỹ năng:

Giải các bài tập liên quan đến clo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 52, Bài 33: Luyện tập về Clo và hợp chất của Clo - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52. Bài 33
luyện tập về clo
và hợp chất của clo
Ngày soạn: 03/01/2009
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
10A
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Củng cố tính chất vật lí, hoá học đặc trưng của clo, nguyên tắc và phương pháp điều chế clo, tính chất các hợp chất của clo. 
2. Kỹ năng:
Giải các bài tập liên quan đến clo.
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
 Giáo án và hệ thống câu hỏi, bài tập
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
5'
10'
10'
20'
* Hoạt động 1 :
- GV: Nêu cấu tạo nguyên tử, độ âm điện của clo. Giải thích các số oxi hoá của clo. Tính chất lí, hoá học của đơn chất clo. ?
=> HS: trình bày câu hỏi 1, tổ chức cho HS thảo luận. 
- GV: nhận xét và bổ sung
=> HS: nghe TT.
* Hoạt động 2:
- GV: Trình bày tính chất hoá học của dd HCl. Viết các PTHH minh hoạ.
=> HS: thảo luận và trả lời
- GV: Các hợp chất chứa oxi của clo có nhiều ứng dụng quan trọng là những hoá chất nào (công thức, tên gọi) ?
=> HS: trả lời.
- GV: nhận xét và bổ sung
=> HS: nghe TT.
* Hoạt động 3:
- GV: Lập bảng tóm tắt số oxi hoá, cách điều chế, tính chất hoá học của chúng.
=> HS: lên bảng
- GV: nhận xét và bổ sung
=> HS: nghe TT.
* Hoạt động 4:
- GV: Có các chất sau : KCl, KClO, KClO3, HClO, CaOCl2, Cl2, FeCl2, FeCl3, HCl, AgCl. Hãy lập các sơ đồ biến hoá giữa các hoá chất trên và viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá đó.
=> HS: lên bảng.
- GV: Trong các phản ứng hoá học đó :
- Phản ứng nào thể hiện tính oxi hoá của clo ? 
- Phản ứng nào thuộc loại oxi hoá - khử nội phân tử ? Vì sao ? 
- Phản ứng nào các hợp chất chứa oxi của clo thể hiện tính oxi hoá ?
- Phản ứng nào được dùng điều chế clo trong PTN ? trong công nghiệp ?
=> HS: trả lời.
- GV: các em làm bài 2/136
=> HS: lên bảng
- GV: nhận xét và bổ sung
=> HS: nghe TT.
I. Kiến thức cần nắm vững:
1. Clo:
Tính chất lí, hoá của clo đặc biệt rút ra được sơ đồ sau : 
 dễ khó 
 3s23p6 3s23p5 
 Tính oxi hoá Tính khử 
2. Hợp chất của clo:
- Tính chất hoá học của HCl đặc biệt nhấn mạnh cho HS :
Hợp chất chứa Cl– có tính khử do : 
 2Cl– 
- Các hợp chất có oxi của clo:
Nước Gia - ven, clorua vôi 
3. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
b. Trong công nghiệp:
II. Bài tập:
* Bài tập *: Có các chất sau : KCl, KClO, KClO3, HClO, CaOCl2, Cl2, FeCl2, FeCl3, HCl, AgCl. Hãy lập các sơ đồ biến hoá giữa các hoá chất trên và viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá đó.
---//---
* Bài 2/136:
---//---
Phương trình phản ứng:
..
4. Củng cố bài giảng: (3')
Bài 1, Bài 3/136.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
Bài 4, Bầi 5, Bài 6/136.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 52 - HH 10 NC.doc