Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 47, Bài 29: Khái quát về nhóm Halogen - Trương Văn Hường
Cho học sinh giới thiệu nhóm halogen cókèm theo số thứ tự.
Giáo viên cho học sinh viết nhanh lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen và nhận xét
Kết luận về đặc điểm cấu tạo và vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
Ch¬ng 5: TiÕt 47. Bµi 29 kh¸i qu¸t vỊ hãm halogen Ngµy so¹n: 20/12/2008 Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 10A I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Học sinh biết: -Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào? Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học trong các phân tử halogen. -Tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh. -Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, hoá học của các halogen trong nhóm. Học sinh hiểu: -Vì sao tính chất hoá học của các halogen biến đổi có qui luật. -Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, . . . -Các halogen có số oxi hoá: -1; trừ Flo, các halogen khác có thể có các số oxi hoá+1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electron ngoài cùng cùa chúng. 2. Kü n¨ng: Dùa vµo cÊu t¹o nguyªn tư suy ra tÝnh chÊt cđa nguyªn tè 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: §µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh. III. §å dïng d¹y häc: -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. -Bảng phụ: Phóng to từ SGK (bảng 5.1) IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc. 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 10' 5' 10' 5' 10' Hoạt động 1 Cho học sinh giới thiệu nhóm halogen cókèm theo số thứ tự. Giáo viên cho học sinh viết nhanh lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen và nhận xét Kết luận về đặc điểm cấu tạo và vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. Hoạt động 2 Từ cấu hình trên hãy cho biết các halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng như thế nào? Kết luận gì? Hoạt động 3 Giáo viên diễn giảng cho học sinh biết về số electron độc thân ở trạng thái kích thích và trạng thái cơ bản. ? Từ vấn đề trên có kết luận gì về khả năng tham gia liên kết của các halogen và các dạng oxi hoá của chúng Hoạt động 4 ? Hãy biểu diễn công thức electron của các phân tử halogen. Giáo viên diễn giảng: Năng lượng liên kết X – X của phân tử X2 không lớn (151243 KJ/mol) nên dể tách thành hai nguyên tử. Để khảo sát tính chất vật lí của một chất ta cần khảo sát những tính chất nào? Giáo viên cho học sinh xem bảng 5.1 và yêu cầu học sinh nêu tính chất vật lí của từng halogen. Hoạt động 5 Từ cấu hình electron của các halogen có nhận xét gì về đặc điểm electron lớp ngoài cùng. Kết luận gì về tính chất hoá học của các halogen? Giáo viên khẳng định một lần nữa về tinh1cha6t1 oxi hoá của các halogen. Các halogen có các dạng oxi hoá nào? Hoạt động 1 Học sinh liệt kê các nguyên tố trong nhóm halogen và STT của chúng Học sinh viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen dựa vào chu kì và nhóm A. Kết luận: Halogen đứng cuối mỗi chu kì sau khí hiếm do chúng đều có 7e ở lốp ngoài cùng, chúng là các phi kim điển hình. Hoạt động 2 Học sinh dựa vào cấu hình electron của các halogen Kết luận: Chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng (2e ở phân lớp s và 5e ở phân lớp p) và có số lớp tăng dần. Hoạt động 3 Học sing tiếp nhận vấn đề và vẽ hình về electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản và kích thích. Học sinh có thể kết luận: Do các halogen có thể có 1, 3, 5, 7 electron độc thân nên có thể tham gia liên kết với số electron độc thân tương ứng. Hoạt động 4 Học sinh dựa vào kiến thức đã học và số electron lớp ngoài cùng biểu diễn công thức electron của các phân tử halogen. Để khảo sát tính chất vật lí một chất ta cần khảo sát: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi. Học sinh dựa vào bảng 5.1 nêu tính chất vật lí của các halogen. Hoạt động 5 Từ cấu hình electron của các halogen học sinh d8ưa ra kết luận: -Đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên dể thu thêm 1e để đạt cấu hình electron của khí hiếm (bền). Tính chất hoá học chung của các halogen là tính chất oxi hoá mạnh. Từ những vấn đề trên học sinh kết luận: Ngoài số oxi hoá –1, các halogen còn có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7. I. Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố: -Nhóm halogen (VIIA) gồm 5 nguyên tố: F (Z=9), Cl (Z=17), Br (Z=35), I (Z=53) và At (Z=85). -Đứng cuối mỗi chu kì sau khí hiếm còn gọi là halogen (tiếng La Tinh nghĩa là sinh ra muối). Như vậy nhom1halogen được nghiên cứu gồm: F, Cl, Br, I (doAt là nguyên tố nhân tạo). Chúng là những phi kim điển hình. Thường kí hiệu: X. II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử các nguyên tố trong nhóm halogen: 1. Cấu hình lectron nguyên tử halogen: -Do các halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng: 2 electron trên obitan s và 5 electron trên obitan p. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các halogen là: ns2np5. -Ở trạng thái cơ bản các halogen đều có 1 electron độc thân. -Ở trạng thái kích thích (trừ F không có phân lớp d) các electron ở phân lớp p có thể chuyển lần lượt 1, 2, 3 electron đến obitan d còn trống. Vậy: Ở trạng thái kích thích có 3, 5 hoặc 7 electron độc thân nên các nguyên tố Cl, Br, I có thể có các dạng oxi hoá: +3, +5, +7. 2. Cấu tạo phân tử các nguyên tố halogen: -Đơn chất halogen khong phai là những nguyên tử riêng lẽ mà là những phân tử X2. X + 1e X- ns2np5 ns2np6 -CTCT: X – X III. Khái quát về tính chất của các halogen: 1. Tính chất vật lí: (Giáo viên cho học sinh về nhà vẽ bảng 5.1 . SGK trang 118). -Flo tan trong nước vì nó phân huỷ nước rất mạnh. Các halogen khác tan tương đối ít trong nước nhưng tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ. -Các halogn khác có tính độc (nồng độ cao). 2. Tính chất hoá học: Do có cấu hình electron tương tự nhau nên các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất: -Dể thu thêm 1e để tao thành ion âm X- (Có cấu hình electron của khí hiếm). -Các halogen có độ âm điện lớn, bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm dần. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh, khả năng oxi hoá giảm từ F I. -Flo luôn có số oxi hoá –1, các halogen khác ngoài so61oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') a) Học sinh cần nắm được các qui luật biến đổi tính chất của các halogen, biết sử dụng các kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học . . .để giải thích một số quy luật biến đổi tính chất. b) Bài tập củng cố: . Trong những câu sau đây, câu nào không chính xác? A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh. B. Trong hợp chất các halogen đều có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7. C. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm dần từ F đến I. D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học. . Xác định số oxi hoá của halogen trong các hợp chất sau và cho nhận xét: HF, HCl, HBr, HI. . Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Halogen là những phi kim mạnh vì: A. Phân tử có một liên kết cộng hoá trị. B. Có độ âm điện lớn. C. Năng lượng liên kết phân tử không lớn. D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') Làm bài tập từ 1 đến 6 trang 119 . SGK.Học bài, chuẩn bị bài: CLO. V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 47 - HH 10 NC.doc