Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 46, Bài 28: Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hóa khử - Trương Văn Hường
- Khi cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng sẳn dung dịch H2SO4 loãng có bọt khí nổi lên.
- Học sinh viết phương trình
Zn+H2SO4ZnSO4+H2
Bọt khí là H2.
Học sinh cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Là phản ứng oxi hoá –khử.
TiÕt 46. Bµi 28 bµi thùc hµnh sè 2: ph¶n øng oxi ho¸ - khư Ngµy so¹n: 17/12/2008 Gi¶ng ë c¸c líp: Líp Ngµy d¹y Häc sinh v¾ng mỈt Ghi chĩ 10A I. Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: Cđng cè vµ chøng minh ®ỵc 1 sè tÝnh chÊt qua c¸c ph¶n øng ho¸ häc 2. Kü n¨ng: -Tiếp tục tập luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm nghiệm. -Vận dụng kiến thức đã học được để giải thích các hiện tượng xảy ra trong các phản ứng oxi hoá – khử. 3. T tëng: II. Ph¬ng ph¸p: Thùc hµnh thÝ nghiƯm III. §å dïng d¹y häc: a) Dụng cụ thí nghiệm: -Ống nghiệm: 1 -Ống hút nhỏ giọt: 6 -Capsun sứ (bát sứ nung): 1 -Thìa xúc hoá chất: 1 -Kẹp lấy hoá chất: 1 -Đèn cồn: 1 -Kẹp ống nghiệm: 1 b) Hoá chất: -Zn viên (hạt) -Fe (đinh loại 1,5 cm) -Dung dịch HCl, H2SO4 loãng -Băng (dây) Mg -Dung dịch CuSO4 -Dung dịch FeSO4 -Dung dịch KMnO4 loãng -Lọ chứa khí CO2 IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1') 2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc 3. Gi¶ng bµi míi: Thêi gian Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Néi dung 5' 10' 10' 10' 5' - Khi cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng sẳn dd H2SO4 loãng có hiện tượng gì? - Bọt khí đó là gì? Viết phương trình và giải thích hiện tượng ( lưu ý cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng). Kết luận ? - Khi cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4 loãng khoảng 10 phút có hiện tượng gì? Chứng tỏ điều gì? - Hãy viết phương trình hoá học và giải thích. - Khi đốt cháy một băng Mg trong không khí rồi đưa vào trong bình có chứa khí CO2. Hãy quan sát các hiện tượng xảy ra. - Hãy viết phương trình và xác định số oxi hoá của các nguyên tố từ đó nêu rõ vai trò cảu các chất? - Giáo viên dựa vào thí nghiệm trên để giáo dục học sinh về an toàn phòng cháy chửa cháy. - Khi nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm có sẳn hỗn hợp dd FeSO4 và dd H2SO4 có hiện tượng gì xảy ra? Hãy viết phương trình hoá học và giải thích hiện tượng, nêu vai trò các chất trong phản ứng - Híng dÉn HS viÕt theo mÉu ®· cã s½n - Khi cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng sẳn dung dịch H2SO4 loãng có bọt khí nổi lên. - Học sinh viết phương trình Zn+H2SO4ZnSO4+H2 Bọt khí là H2. Học sinh cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. Là phản ứng oxi hoá –khử. - Khi cho đinh sắt vào ống đựng dd CuSO4 loãng khoảng 10 phút thấy bề mặt đinh sắt được phủ một lớp màu đỏ và ung dịch màu xanh bị nhạt dần. Chứng tỏ có phản ứng xảy ra theo phương trình: Fe+CuSO4FeSO4+Cu - Giải thích: Đinh sắt được phủ một lớp màu đỏ là Cu thoát ra bám vào đinh sắt, dung dịch nhạt dần là do có sự tạo thành dd FeSO4. - Khi đốt cháy băng Mg trong không khí thì băng Mg sẽ cháy bừng sáng. Tiếp tục đưa vào bình đựng khí CO2 thì băng Mg tiếp tục cháy kèm theo bột trắng rơi xuống và muôi than màu đen xuất hiện theo phương trình. 2Mg+O22MgO 0 +4 +2 0 2Mg+CO22MgO+C 0 +2 MgMg +2e(chất khử) +4 0 C +4e C (chất oxi hoá) - Khi nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm có sẳn hỗn hợp dd FeSO4 và dd H2SO4 ta thấy dung dịch KMnO4 mất màu tím theo phương trình. 10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4 5Fe2(SO4)3+2MnSO4+ K2SO4+8H2O +2 +3 Fe Fe + 1e(chất khử) +5 +2 Mn +5eMn(chất oh) - VỊ nhµ viÕt têng tr×nh. I. néi dung thÝ nghiƯm vµ c¸ch tiÕn hµnh: Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit. Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loãng, rồi bỏ tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.Viết phương trình hoá học của phản ứng vá cho biết vai trò từng chất trong phản ứng. Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối. Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Thã vào ống một đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hoá học và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá khử giữa Mg và CO2. Lấy băng Mg (kẹp bằng kẹp sắt) đem châm lữa trong không khí rồi đưa vào trong bình có chứa khí CO2 (đáy bình có một ít cát để bảo vệ bình). Quan sát phản ứng xảy ra dễ dàng thấy tạo ra bột trắng (MgO) và muội đen của cacbon. Viết phương trình hoá học. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố và nêu rõ nguyên tố nào bị oxi hoá, nguyên tố nào bị khử? Từ thí nghiệm trên hãy cho biết: có thể dập tắt Mg đang cháy bằng bình phun khí CO2 hay không? Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trường axit. Rót vào ống nghiệm 2 ml dd FeSO4, thêm vào đó 1 ml dung dịch H2SO4. Nhỏ vào ống nghiệm từng giọt dd KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm. Quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra. Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của từng chất trong phản ứng. ii. viÕt têng tr×nh: (HS viªt theo mÉu ®· cã) 4. Cđng cè bµi gi¶ng: (3') - Giáo viên củng cố lại các tính chất của các hợp chất mà học sinh đã được học. Trên cơ sở đó giúp học sinh một lần nữa nắm vững cách quan sát hiện tượng, nhận xét và giải thích hiện tượng, nhận xét và giải thích hiện tượng dựa trên kiến thức về phản ứng oxi hoá- khử. - Nhận xét về buổi thực hành thí nghiệm. Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau. Cho học sinh vệ sinh lại phòng. 5. Híng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1') -Viết tường trình, chuẩn bị bảng tuần hoàn. -Chuẩn bị bài “Khái Quát Về Nhóm Halogen” V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiet 46 - HH 10 NC.doc