Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 44,45. Bài 27: Luyện tập chương 4 - Trương Văn Hường

Phản ứng oxi hoá – khử là phả ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.

 Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm.

 Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng.

 Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố.

 

doc6 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 44,45. Bài 27: Luyện tập chương 4 - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 44, 45. Bµi 27
luyƯn tËp ch­¬ng 4
Ngµy so¹n: 15/12/2008
I. Mơc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc:
 -Phân loại phản ứng hoá học.
 -Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
 -Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử.
2. Kü n¨ng:
Lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
3. T­ t­ëng:
II. Ph¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hỵp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Gi¸o ¸n, hƯ thèng c©u hái vµ bµi tËp
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 44
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10a
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: (5')
 -Hãy phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. Mỗi loại phản ứng cho một ví dụ minh hoạ và đưa ra nhận xét cho từng phản ứng.
 -Thế nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt? Cho một ví dụ về phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
10'
10'
10'
5'
Hoạt động 1
 Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử ? Chất oxi hoá? chất khử ? Sự oxi hoá ? sự khử ?
 Hãy cho biết các bước tiến hành lập phương trình của phản ứng oxi hoá khử ?
Hoạt động 2
 Có thể chia các phản ứng hoá học trong hoá học vô cơ thành mấy loại?
 Thế nào là nhiệt của phản ứng? Phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt?
 Có thể biểu diễn phương trình nhiệt hoá học như thế nào?
Hoạt động 3
 Hãy giải bài tập 4.
 Từ những phương trình trên hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá – khử hay không? Tại sao? Hãy cho thêm một số ví dụ về phản ứng phân huỷ khác.
 Giáo viên hướng cho học sinh làm đúng bài tập trên.
- Hãy giải bài tập 5 và cho biết phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hoá – khử hay không? Tại sao?
Hoạt động 1
 Phản ứng oxi hoá – khử là phả ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
 Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm.
 Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng.
 Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố.
 Sự oxi hoá là sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố.
 Học sinh nêu lại các bước lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử.
Hoạt động 2
 Phản ứng hoá học có thể chia thành các loại: Phản ứng hoá hợp, phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi.
 Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hoá học người ta dùng nhiệt của phản ứng, kí hiệu .
 Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
 Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
 Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học.
Hoạt động 3
.
 Học sinh dựa vào kiến thức đã học giải bài tập 4.
 Học sinh có thể cho nhiều ví dụ khác nhau và dựa trên cơ sở phản ứng oxi oá khử để giải thích các ví dụ đó.
- Học sinh viết phương trình và có thể xác định số oxi hoá của các nguyên tố trước và sau phản ứng.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM:
 I. Phản ứng oxi hoá – Khử:
 II. Phân loại phản ứng hoá học:
B. BÀI TẬP:
Bài 4: 
a) 2HgO 2Hg + O2
 H2S H2 + S
b) Cu(OH)2 Cu + H2O
 CaCO3 CaO + CO2
c) 2KClO3 2KCl + 3O2
 2NaNO3 2NaNO2 + O2 
 Ở trường hợp a và c có sự thay đổi số oxi hoá.
 Là các phản ứng oxi hoá – khử.
 Bài 5:
a) Cu + Cl2 CuCl2
 S + O2 SO2
b) SO3 + H2O H2SO4
 Na2O + CO2 Na2CO3
c) 2NO + O2 2NO2 
 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 
4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3')
 Thông qua bài luyện tập củng cố lại kiến thức cho học sinh một lần nữa về:
 - Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử?
 - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
Bµi 1, Bµi 2, Bµi 3/ 112 ®Õn Bµi 11/113.
TiÕt 45
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mỈt
Ghi chĩ
10A
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc líp: (1')
2. KiĨm tra bµi cị: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa Häc sinh
Néi dung
5'
5'
10'
10'
10'
- Giáo viên cho học sinh viết phương trình phản ứng và nhận xét các phản các phản trên có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không?
- Hãy viết các phương trình phản ứng của bài tập 7 và rút ra kết luận gì?
- Giáo viên gọi 5 học sinh làm từng câu trên 
 Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá –khử và lần lượt các em cân bằng các phản ứng trên.
 Giáo viên sữa sai cho học sinh và cho học sinh cân bằng nhiều phản ứng khác.
- Để hoàn thành các phương trình phản ứng dạng này trước hết ta cần xác định vấn đề gì?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi sản phẩm và yêu cầu học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng trên.
 - Giáo viên cho học sinh lập phương trình hoá học của phả ứng oxi hoá – khử theo yêu cầu của đề bài và yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập trên?
- Học sinh viết phương trình phản ứng và xác định số oxi hoá.
 Kết luận chung.
- Học sinh viết nhiều phương trình phản ứng khác nhau rồi cùng ngận xét.
Kết luận chung.
- Học sinh tự nhắc lại các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá- khử rồi học sinh tự cân bằng các phản ứng trên.
- Để hoàn thành các phương trình phản ứng dạnh này ta cần xác định vai trò các chất tham gia phản ứng và các dạng số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất cũng như trong đơn chất.
- Học sinh lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử trên và có thể nêu ra phương pháp như sau: Tính số mol của chất theo đề bài đã cho. Sau đó dựa vào số mol và phương trình phản ứng suy ra số mol các chất cần tính
Áp dụng công thức tính theo yêu đề bài.
 Bài 6:
a) Fe + S FeS
 2Na + Cl2 2NaCl
b) HCl + NaOH NaCl + H2O
 CaO + CO2 CaCO3
c)Cu+4HNO3Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
 Cl2+2NaOH NaCl + NaClO +H2O
Bài 7:
a) Na2O + H2O 2NaOH
b) Na + H2O NaOH + H2.
c) Na2CO3+Ca(OH)22NaOH+CaCO3
 Chỉ có phản ứng ở trường hợp b là phản ứng oxi hoá khử.
Bài 9: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử dưới đây:
a)NaClO+KI+H2SO4I2+NaCl+K2SO4
 +H2O
b)Cr2O3+ KNO3+ KOHK2CrO4+
 KNO2+H2O
c)Al + Fe3O4 Al2O3 + Fe
d)FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
e)Mg+HNO3Mg(NO3)2+NH4NO3+
 H2O
 Bài làm
a)NaClO +2KI + H2SO4I2 + NaCl+
 K2SO4 +H2O
b)Cr2O3+3KNO3+4KOH2K2CrO4+
 3KNO2+2H2O
c)8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe
d)4FeS2 +11O2 2Fe2O3 + 8SO2
e)4Mg +10HNO3 4Mg(NO3)2+
 NH4NO3+ 3H2O
Bài 10: Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây:
a)KMnO4+HClCl2 + MnCl2+ . . . 
b)SO2+HNO3 +H2ONO+ . . . 
c)As2S3+HNO3+H2OH3AsO4+NO+
 H2SO4
 Bài làm
a) 2KMnO4+16HCl5Cl2 +2MnCl2
 +2KCl+8H2O 
b)3SO2+2HNO3+2H2O2NO+3H2SO4 
c)3As2S3+28HNO3+4H2O6H3AsO4+
 28NO+9H2SO4
Bài 11: Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric ta thu đượ 1,2 gam mangan(II) sunfat. 
a) Tính số gam iot tạo thành.
b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng.
 Bài làm
a) Tính số gam iot tạo thành:
 Phương trình phản ứng:
10KI+2KMnO4+8H2SO46K2SO4+5I2
 +2MnSO4 + 8H2O
mIot = 0,02.254 = 5,08 gam
b)Tính khối lượng KI phản ứng:
Pt 
mKI = 0,04.166 = 6,64 gam
4. Cđng cè tiÕt gi¶ng: (3')
 - Bµi 8/ 113.
 - Cách lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử.
 - Giải các bài toán tính theo phương trình phản ứng.
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ: (1')
- Chuẩn bị bài thực hành 2: Phản ứng oxi hoá – khử.
 - Chuẩn bị tính chất của một số chất có liên quan
V. Tù rĩt kinh nghiƯm sau bµi gi¶ng:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 44, 45 - HH 10 NC.doc