Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 5: Nhóm Halogen - Huỳnh Võ Việt Thắng

I./ Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

 _Vị trí nhóm halogen trong BTH, sự biến đổi về độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa thứ nhất và một số t/c vật lí của các nguyên tố nhóm halogen.

 _Cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của các nguyên tố nhóm halogen.

 _T/c hóa học, sự biến đổi tính oxi hóa các đơn chất trong nhóm.

 2. Về kỹ năng:

 _Viết được cấu hình e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản và kích thích.

 _Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của đơn chất halogen là tính oxh mạnh, và môt số t/c vật lí. Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính oxh mạnh, qui luật biến đổi tính chất trong nhóm.

 _Giải bài tập tính thành phần phân trăm về khối lượng của các nguyên tố, bài tâp có liên quan.

 3. Về thái độ:

 _Làm việc theo nhóm, giúp nhau cùng tiến bộ.

 _Độc lập trong tư duy và suy nghĩ.

 

doc35 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 5: Nhóm Halogen - Huỳnh Võ Việt Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ KClO3 + 3H2O
Điện phân dung dịch KCl 25% ở nhiệt độ 700 C – 750C
_Tính chất:
Chất rắn kết tinh , không màu, nóng chảy ở 3560C. Tan nhiều trong nước nóng nhưng tan ít trong nước lạnh. Vì thế, khi làm lạnh dung dịch bão hoà, KClO3 dễ dàng tách khỏi dung dịch .
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Là chất oxi hoá mạnh.
_Ứng dụng:
Thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ và nhửng hổn hợp dễ cháy khác. Dùng trong công nghiệp diêm. Thuốc ở đầu que diêm thường chứa gần 50% KClO3.
	Hoạt động V: Cũng cố
	_Tính chất hóa học của Giaven và clorua vôi là gì? Nguyên nhân gây ra tính chất này?
	_So sánh tính chất nước Giaven và clorua vôi?
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
	
Bài 33:
Tiết 52
LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
Tuần 	:18
Ngày soạn	:
Ngày dạy	: 
Lớp	:
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
_Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử, tính chất và ứng dụng của clo.
_Hợp chất của clo: hợp chất chứa oxi của clo có tính oxi hoá, axit clohiđric có tính axit mạnh và có tính khử của gốc clorua. 
_Điều chế clo và hợp chất của clo.
	2. Về kỹ năng:
_Giải thích tính oxi hoá mạnh của clo và hợp chất có oxi của clo bằng kiến thức đã học ( cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá ,.)
_ Viết các pthh , chứng minh tính chất của clo và hợp chất của clo.
 	3. Về tư tưởng:
	_Giúp học sinh hiểu rỏ hơn về tính chất của clo và hợp chất chứa oxi của clo. 
_Hứng thú say mê học hoá học, qua đó HS biết được những ứng dụng của clo và hợp chất chứa oxi của clo.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, một số bài tập liên quan
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:	
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
* Hoạt động I:
- HS viết cấu hình electron của nguyên tử clo, viết công thức cấu tạo của phân tử clo, nêu các số oxi hoá có thể có của clo?
- Nêu tính chất hoá học cơ bản của clo:
+ Tính oxi hoá: Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá của clo giảm.
+ Tính khử: Trong phản ứng hoá học, số oxi hoá của clo tăng.
- Hãy viết ptpứ minh hoạ cho các tính chất đó?
- Nhận xét, hướng dẫn, bổ sung.
* Hoạt động II:
- HS lấy thí dụ các hợp chất trong đó clo có số oxi hoá: -1,+1, +3, +5, +7 và rút ra kết luận:
+ Hợp chất của clo trong đó clo có số oxi hoá dương có tính oxi hoá mạnh
+ Hợp chất của trong đó clo có số oxi hoá –1 thể hiện tính khử .
- Nêu tính chất hoá học cơ bản cũa của axít HCl và tính khử của gốc clorua. Lấy ví dụ minh hoạ .
* Hoạt động III:
- HS nêu nguyên tắc điều chế clo minh hoạ?
- So sánh pp d/c clo trong PTN và trong công nghiệp. 
* Hoạt động IV:
- HS làm việc theo nhóm.
- Viết phương trình hoá học thực hiện các biến hoá sau :
 Cl2 
 HCl NaCl
- Nhận xét bổ sung .
* Hoạt động V:
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Hổn hợp khí A gồm clo và oxi, A phản ứng vừa hết với một hổn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại . Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và thể tích của hổn hợp A.
- Hướng dẩn HS cách làm , áp dụng ĐLBT electron : tổng số electron nhường = bằng tổn số electron nhận .
 Nhận xét, bổ sung.
_Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
_CTCT: Cl–Cl; CTPT: Cl2
_Số OXH: –1, +1, +3, +5, +7
_Clo là chất khí màu vàng lục, nặng hơn không khí, tan vừa phải trong nước.
_Nguyên tử clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, có ái lực electron lớn và độ âm điện lớn. Vì vậy , nguyên tử clo dễ thu thêm 1 electron thành ion Cl–. Do đó clo là phi kim mạnh và là chất ox hoá mạnh. Trong một số phản ứng clo, cũng thể hiện tính khử (ptpứ minh hoạ SGK).
- Trong hợp chất với oxi và với flo, clo có số oxi hoá dương ( +1,+3, +5 ,+7 ) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1 ) .
- Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit mạnh. Trong hợp chất HCl, nguyên tố clo có tính khử (ptpứ minh hoạ).
- Nguyên tắc điều chế clo là oxi hoá ion Cl- trong hợp chất. 
- Trong phòng thí nghiệm: Dùng các chất oxi hoá mạnh như: KMnO4 MnO2 , trong môi trường axit.
- Trong công nghiệp: Dùng dòng điện (phương pháp điện phân) để oxi hoá ion Cl-.
a. Cl2 + H2 → 2HCl
b. 16HCl + 2KMnO4 →
 2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
e. 2NaCl + 2H2O→ H2 + Cl2
 + 2NaOH
f. NaCl (răn) + H2SO4 (đặc) 
→ NaHSO4 (dd) + HCl (khí)
g. HCl + NaOH → NaCl 
 + H2O
Các ptpứ :
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (2)
2Mg + O2 →2MgO (3)
4Al + 3O2→ 2Al2O3 (4)
 Theo ĐLBTKL :
Ta có : mA = 24,15 g
nMg = 0,2 mol
nAl = 0,3 mol
Gọi số mol O2 trong hỗn hợp là x , số mol Cl2 là y.
Phương trìh nhường e :
 Al – 3e → Al3+
Mg –2e → Mg2+
Tổng số mol e nhường :
0,2*2 + 0,3*3 = 1,3 mol
Phương trình nhận e:
O2 + 4e → 2O2-
Cl2 + 2e ---> 2Cl-
Tổng số mol e nhận là :
4x + 2y .
Theo ĐLBT electron , ta có :
4x + 2y = 1,3 
Theo đề bài ta có : 
32x + 71y = 24,15
Giải hệ, ta được :
x = 0,2 ; y = 0,25 
%mO = 26,5%
%mCl = 73,5% 
%VO = 44,44%
%VCl = 55,56%
A. Kiến thức cần nắm vững:
1. CLO
- Clo là chất khí màu vàng lục, nặng hơn không khí, tan vừa phải trong nước .
- Nguyên tử clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, có ái lực electron lớn và độ âm điện lớn. Vì vậy , nguyên tử clo dễ thu thêm 1 electron thành ion Cl–. Do đó clo là phi kim mạnh và là chất ox hoá mạnh. Trong một số phản ứng clo, cũng thể hiện tính khử (ptpứ minh hoạ SGK).
2. Hợp chất của Clo :
- Trong hợp chất với oxi và với flo , clo có số oxi hoá dương (+1,+3, +5 ,+7) còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm (-1).
- Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit mạnh. Trong hợp chất HCl, nguyên tố clo có tính khử (ptpứ minh hoạ).
- Nước gia – ven, clorua vôi, muối clorat là những hợp chất có oxi của clo. Chúng có tính oxi hoá mạnh và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn (cho biết thành phần và ứng dụng của các sản phẩm đó).
3. Điều chế :
- Nguyên tắc điều chế clo là oxi hoá ion Cl- trong hợp chất. 
- Trong phòng thí nghiệm : Dùng các chất oxi hoá mạnh như: KMnO4 MnO2 , trong môi trường axit.
- Trong công nghiệp: Dùng dòng điện (phương pháp điện phân) để oxi hoá ion Cl-.
B. Bài tập :
1. Bài 2 SGK trang 136
a. Cl2 + H2 → 2HCl
b. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl
 + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
d. 2Na + Cl2 → 2NaCl
e. 2NaCl + 2H2O→ H2 + Cl2
 + 2NaOH
f. NaCl (răn) + H2SO4 (đặc) 
→ NaHSO4 (dd) + HCl (khí)
g. HCl + NaOH → NaCl 
 + H2O
2. Bài 5 SGK trang 136
Các ptpứ :
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (2)
2Mg + O2 →2MgO (3)
4Al + 3O2→ 2Al2O3 (4)
 Theo ĐLBTKL :
Ta có : mA = 24,15 g
nMg = 0,2 mol
nAl = 0,3 mol
Gọi số mol O2 trong hỗn hợp là x , số mol Cl2 là y .
Phương trìh nhường electron :
 Al – 3e → Al3+
Mg –2e → Mg2+
Tổng số mol e nhường :
0,2*2 + 0,3*3 = 1,3 mol
Phương trình nhận e:
O2 + 4e → 2O2-
Cl2 + 2e ---> 2Cl-
Tổng số mol e nhận là :
4x + 2y .
Theo ĐLBT electron , ta có :
4x + 2y = 1,3 
Theo đề bài ta có : 
32x + 71y = 24,15
Giải hệ, ta được :
x = 0,2 ; y = 0,25 
%mO = 26,5%
%mCl = 73,5% 
%VO = 44,44%
%VCl = 55,56%
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 34:
Tiết 55
FLO
Tuần 	: 20
Ngày soạn	:
Ngày dạy	: 
Lớp	:
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	 	_T/c vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo.
	_Thành phần phân tử, gọi tên, t/c cơ bản, một số ứ/d, đ/c một số hợp chất của flo.
	_T/c hh của flo là tính oxi hóa mạnh nhất.
	2. Về kỹ năng:
	_Dự đoán, kiểm tra và kết luận tính chất hh cơ bản của flo.
	_Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra kết luận về t/c hh.
	_Viết pthh minh họa t/c hh của flo, giải bt có liên quan.
 	3. Về tư tưởng:
	_Tinh thần học tập, làm việc theo nhóm.
	_Có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, bảng phụ
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
Noäi dung
5’
5’
Hoaït ñoäng 1: kieåm tra baøi
- Hoaøn thaønh chuoãi phaûn öùng:
 Cl2 D NaCl D HCl D Cl2
Hoaït ñoäng 2:
- Flo: KH: F (Z = 9)
CH: 1s2 2s2 2p5
 Χ = 3,98
- Nghiên cứu SGK. Hãy cho biết dạng tồn tại của flo trong tự nhiên?
- Nguyên tắc để điều chế flo?
Hoạt động 3:
- Nêu trạng thái tồn tại của Flo?
- Dựa vào cấu hình và độ âm điện của flo, dự đoán tính chất đặc trưng của flo?
- Hãy viết phương trình phản ứng hóa học chứng minh Flo là một phi kim mạnh?
-Dựa vào SGK rút ra ứng dụng của flo?
-TB: freon có ảnh hưởng xấu đến tầng ozon.
Hoạt động 4:
- Có thể điều chế HF từ H2 và F2 không? Cách điều chế hơp chất HF?
- Tính chất đặc trưng của HF?
- Cách bảo quản và ứng dụng HF ?
- Do F có độ âm điện lớn hơn O nên F thể hiện số oxi hóa –1 trong hợp chất của F với O (OF2).
- Cách điều chế OF2
- Tính chất của OF2
Hoạt động 5: Củng cố bài.
- Viết phương trình phản ứng của F với I, Cu, SiO2.
- Tieán haønh kieåm tra baøi.
- Tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng những hợp chất. Trong lá cây, trong men răng của người và động vật, trong khoáng vật)
- Do Flo có độ âm điện lớn, có tính oxi hóa mạnh nên điều chế flo theo nguyên tắc điện phân nóng chảy. Trong công nghiệp thường điện phân hỗn hợp KF + HF do nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp thấp.
- Ở điều kiện bình thường, flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc.
- Flo có độ âm điện lớn nhất, và cấu hình không có phân lớp d nên flo có tính oxi hóa mạnh, có xu hướng nhận thêm 1e nên có số oxi hóa –1. Là một phi kim mạnh.
- Tác hầu hết với các kim loại kể cả vàng và bạch kim. Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ oxi và nitơ).
 3F2 + 2Au Ž 2AuF3
 F2 + S Ž SF6
Tác dụng được với nhiều hợp chất:
2F2 + 2H2O Ž 4HF + O2 
Tác dụng với H2 tạo hỗn hợp nổ.
 H2 + F2 Ž 2HF 
- Flo ñöôïc duøng laøm nhieân lieäu trong teân löûa, laø chaát laøm laïnh trong tuû laïnh (freon), laø thaønh phaàn trong chaát deûo (teflon).
- Do phản ứng giữa H2 và F2 tạo ra hỗn hợp nổ nên không thể điều chất HF từ H2 và F2. Để điều chế HF ta đi từ CaF2 và H2SO4 đặc
CaF2 + H2SO

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 10NC Chuong 5.doc