Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 4: Phản ứng hóa học - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu

 HS biết: Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

 HS hiểu:

 - Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá và sự khử.

 - Thế nào là phản ứng oxi hoá khử. Phân biệt pư oxi hoá – khử với pư không oxi hoá – khử.

II. Chuẩn bị

 HS: ôn lại kiến thức về pư oxi hóa- khử đã học ở lớp 8THCS; ôn lại kiến thức về liên kết ion, hợp chất ion; qui tắc tính số oxi hóa; soạn bài mới trước ở nhà.

III. Phương pháp

 Dùng phương pháp tạo tình huống, do sự xuất hiện của kiến thức mới mà kiến thức cũ không thể giải quyết được.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Chương 4: Phản ứng hóa học - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc nguyên tố có số oxi hoá thay đổi
 Na0 + O20 ® 
 - Viết 2 quá trình oxi và khử, cân bằng mỗi quá trình.
 Na0 ® Na+1 + e
 + 2.2e ® 2O-2
 - Tìm hệ số (thăng bằng electron trao đổi đã bằng nhau thì thôi. Nếu số electron trao đổi chưa bằng nhau thì thăng bằng theo cách tìm bội số chung nhỏ nhất và nhân thên hệ so)á.
 BSCNN = 4
 (Na0 ® Na+1 + e).4
 + 2.2e ® 2O-2
 - Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.
 4Na + O2 ® 2Na2O
 VD2: MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
 - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có số oxi hoá thay đổi
 - Viết 2 quá trình oxi và khử, cân bằng mỗi quá trình.
 Cl-1 ® Cl0+ e
 Mn+4 + 2e ® Mn+2
 - Tìm hệ số (thăng bằng electron trao đổi đã bằng nhau thì thôi. Nếu số electron trao đổi chưa bằng nhau thì thăng bằng theo cách tìm bội số chung nhỏ nhất và nhân thên hệ số.
 BSCNN = 2
 2.(Cl-1 ® Cl0+ e)
 Mn+4 + 2e ® Mn+2
 - Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.
 MnO2 + 2HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
 Nhận thấy có 2 phân tử HCl có số oxi hoá không đổi, chúng đóng vai trò là chất tạo môi trường. Phương trình được viết như sau:
 MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O
 Trong phản ứng này một số HCl là chất khử và một số chất là chất tạo mội trường.
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử (sgk)
Ngày soạn: 16/11/2009
Tiết 42, 43
Bài 26: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ
I. Mục tiêu
	HS biết:
 	- Phân loại phản ứng trong hoá học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa vào số oxi hoá.
	- Nhiệt phản ứng, phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt.
	HS vận dụng:
	- Dựa vào quy tắc để tính số oxi hoá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phản ứng.
	- Biểu diễn phương trình nhiệt hoá học.
II. Chuẩn bị
	GV: - Tranh vẽ sơ đồ đốt cháy Hidro.
	 - Sơ đồ phản ứng khử đồng oxit bằng Hidro.
 	 - Các dung dịch CuSO4, NaOH
 HS: Ôn lại kiến thức về các loại pư hóa học đã học ở THCS.
III. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở và mô tả thí nghiệm.
IV. Tiến trình tiết dạy
	1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	Lập phương trình phản ứng hoá học của phản ứng oxi hoá sau: BT6 tr 103 SGK.
	3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phản ứng hoá hợp
Gv: Viết pthh và xác định số oxi hoá các nguyên tố trong pứ?
Hs dựa theo sơ đồ đốt cháy khí Hidro mô tả và viết ptpư.
Gv: Viết pthh và xác định số oxi hoá các ngtố trong pư?
Dựa vào các pưhh trên, HS đưa ra nhận xét về số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 2: phản ứng phân hủy
Gv: xác định số oxi hoá của các ngtố ?
Gv: thí nghiệm đun nóng Cu(OH)2.
HS nhận xét về sự thay đổi màu sắc của phản ứng?
Gv: Viết phương trình và xác định số oxi hoá của các ngtố?
HS lên bảng làm.
Dựa vào các pưhh trên, HS đưa ra nhận xét về số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 3: Phản ứng thế
Gv: Viết ptpư và xác định số oxi hoá của các ngtố? Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của các ngtố?
Gv: Viết ptpư và xác định số oxi hoá của các nguyên tố? Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
HS lên bảng làm.
Dựa vào các phản ứng hoá học trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 4: Phản ứng trao đổi 
Gv: Viết ptpư và xác định số oxi hoá của các ngtố? Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của các ngtố?
HS lên bảng làm.
Gv: dựa vào các pưhh trên, HS đưa ra nhận xét về số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 5: Kết luận
Gv: Cho biết các loại phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?
Hoạt động 6: củng cố vàdặn dò 
- Loại phản ứng nào có thể là phản ứng oxi hoá khử? 
- Loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá khử? 
- Làm các bài tập trong sgk + đọc trước p/ứng toả nhiệt và pứ thu nhiệt. 
I. Sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng hoá học:
 1. Phản ứng hoá hợp
 a. Thí dụ 1:
 - Số oxi hoá của Hidro tăng từ 0 lên +1
 - Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống -2 
 b. Thí dụ 2:
 - Số oxi hoá của các ngtố không có sự thay đổi.
 Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Như vậy: phản ứng hoá hợp có thể là pư oxi hóa- khử hoặc không là pư oxi hóa- khử.
 2. Phản ứng phân huỷ
 a. Thí dụ 1:
 - Số oxi hoá của oxi tăng từ -2 lên 0
 - Số oxi hoá của Cl giảm từ +5 xuống -1
 b. Thí dụ 2:
 Số oxihoá của các nguyên tố không đổi.
 Nhận xét: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các ngtố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 
Như vậy: phản ứng phân hủy có thể là pư oxi hóa- khử hoặc không là pư oxi hóa- khử.
 3. Phản ứng thế:
 a. Thí dụ 1:
 - Số oxihoá của Cu tăng từ 0 lên +2
 - Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 xuống 0
 b. Thí dụ 2:
 - Số oxi hoá của Zn tăng từ 0 đến +2.
 - Số oxi hoá của H giảm từ +1 xuống 0
 Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Như vậy: phản ứng phân hủy luôn là pư oxi hóa- khử.
 4. Phản ứng trao đổi
 a. Thí dụ 1:
 Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi
 b. Thí dụ 2:
 Số oxi hoá của các nguyêntố không thay đổi
 Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
 5. Kết luận
 Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia pưhh làm 2 loại:
 - Phản ứng oxi hoá – khử (Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá)
 - Phản ứng không phải oxi hoá – khư û(Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá)
Tiết 43:
IV. Tiến trình tiết dạy
	1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Phân loại pư hh dựa vào sự thay đổi số oxi hóa? 
 - Loại phản ứng nào có thể là phản ứng oxi hoá khử? 
 - Loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá khử? 
	3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa
Gv: làm thí nghiệm đốt cháy Magie trong không khí và đun nóng đường trắng?
Hs: quan sát thí nghiệm rồi nhận xét
 - TN1 cung cấp nhiệt ban đầu, sau đó nhiệt của pư toả ra làm cho Magie tiếp tục cháy.
 - TN2 là phản ứng thu nhiệt nên phải cung cấp nhiệt liên tục.
Gv: nêu định nghĩa pư toả nhiệt và thu nhiệt?
HS trả lời.
Hoạt động 2: Phương trình nhiệt hoá học
Gv: thông báo để biểu diễn một pư thu nhiệt hay toả nhiệt người ta dùng phương trình nhiệt hoá học. Để biểu diễn nhiệt kèm theo phản ứng người ta dùng nhiệt phản ứng, kí hiệu H.
HS rút ra kết luận.
- GV cùng HS cùng phân tích hình 4.1, 4.2 tr109 SGK.
Hoạt động 3: củng cố và dặn dò
- Thế nào là phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt? 
- Về nhà làm các bài tập 4, 5, 6, 7 trang 113 sgk. Chuẩn bị bài Luyện tập. 
II. Phản ứng toả nhiệt và pư thu nhiệt
 1. Định nghĩa
 - Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
 - Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
 2. Phương trình nhiệt hoá học
 2Na(r) + Cl2(k) ® 2NaCl(r) 
 H = -822,2kj/mol
 * Kết luận:
 Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học.
 H > 0: phản ứng thu nhiệt 
 H < 0: phản ứng toả nhiệt.
BÀI TẬP:
1.C
2.B
8. Ba VD về pư tỏa nhiệt:
 - đốt cháy khí mêtan
 - CaO tác dụng với nước.
 - N2 tác dụng với H2.
 Ba VD về pư thu nhiệt:
 - N2 tác dụng với O2
 - pư phân hủy HgO
 - pư nhiệt phân đường glucozơ thành C,H2O.
Ngày soạn: 17/11/2009
Tiết 44, 45
Bài 27: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4
I. Mục tiêu:
	1. Củng cố kiến thức:
	- Phân loại phản ứng hoá học.
	- Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
	- Phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá, sự oxi hoá, sự khử.
	2. Rèn luyện kĩ năng: 
 Lập pthh của phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron.
II. Chuẩn bị: 
	GV và HS chuẩn bị các bài tập SGK trang 112-113.
III. Phương pháp:	Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
	1. Ổn định lớp- kiểm tra sĩ số. 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Lấy 2VD về pư hoá hợp và 2VD về pư phân huỷ trong đó có 1 pư thuộc loại oxi hoá khư.û
	- Định nghĩa phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt, thế nào là phương trình nhiệt hoá học?
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: phản ứng oxi hoá – khử
GV: Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?
 thế nào là chất oxi hoá, chất khử?
 thế nào là sự oxi hoá, sự khử?
 nêu các bước lập pthh của pư oxi hoá– khử?
HS trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Phân loại phản ứng hoá học
Gv: dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố, có thể phân chia pưhh thành mấy loại? Cho VD. 
 Thế nào là nhiệt của phản ứng hoá học?
 thế nào là pư toả nhiệt, pư thu nhiệt?
 biểu diễn pt nhiệt hoá học như thế nào?
HS trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 3: Bài tập 
* PP chung: gọi HS lên bảng làm, sau đó HS khác nhận xét, GV cùng cả lớp sửa bài.
Bài 1(5 tr103): Tính số oxi hoá của:
Lưu huỳnh trong SO2, H2SO3, HSO4-, HS-
Clo trong: ClO4-, ClO-, Cl2, NaClO
Cacbon trong: CH4, HCO3-, CO2, CO
Bài 2(2 tr112): Trong pưhh học sau:
3K2MnO4 + 2H2O → 2KMnO4 +MnO2 + 4KOH
Nguyên tố Mangan:
a/ Chỉ bị ox

File đính kèm:

  • docGA 10NCchuong 4.doc