Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Bài 44: Hiđro Sunfua

 Học sinh biết:

 - cấu tạo phân tử, tinh chất vật lí của hidro sunfua.

 - trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S.

 Học sinh hiểu:

 - Vì sao hidro sunfua có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu.

 Học sinh vận dụng:

 - Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của H2S.

 - Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí.

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Bài 44: Hiđro Sunfua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Bài 44: HIDRO SUNFUA.
I. Mục tiêu
 	Học sinh biết:
	- cấu tạo phân tử, tinh chất vật lí của hidro sunfua.
	- trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H2S.
	Học sinh hiểu:
	- Vì sao hidro sunfua có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu.
	Học sinh vận dụng:
	- Viết phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất hoá học của H2S.
	- Giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và biện pháp chống ô nhiễm môi trường không khí.
II. Chuẩn bị
	Hoá chất: FeS, dd HCl, dd NaOH
	Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẩn cao su, phễu nhỏ giọt.
 Bảng tính tan,
III. Phương pháp
	Đàm thoại nêu vấn đề + thí nghiêm kiểm chứng
IV) kiểm tra bài cũ
b)Nêu tính chất hoá học của S, điều chế lưu huỳnh từ hợp chất.
V)Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
Hoạt động 1
P2 : dạy học nêu vấn đề .
Gv :trình bày cấu tạo của phân tử nước ,nếu thay O bằng S thì cĩ gì giống và khác nhau ?
Hoạt động 2 :
P2 : nghiên cứu 
Gv :dựa vào cấu tạo của phân tử H2S hãy nêu các tính chất vật lí của nĩ.
Hoạt động 3 :
P2 :đàm thoại nêu vấn đề
Gv :dựa vào cơng thức cấu tạo hãy dự dốn tính chất hố học của H2S?
Gv ;khí H2S khi tan trong nước tạo thành axit rất yếu .
H2SH+ +HS- k1=6.10-8
HS- H+ + S- 
Mà H2CO3H+ +HCO3- k3=4,5.10-7. 
Và k1<k3 nên axit H2S yếu hơn cả H2CO3
Gv:Axit H2S là axit mấy lần axit? Có thể tạo những muối nào?
Gv:Làm sao để biết sản phẩm tạo thành là muối nào? Cho vd minh hoạ? 
Gv:làm thí nghiệm đốt H2S hoặc mô tả thí nghiệm có kèm theo hình vẻ mô tả.
Gv:Cho HS quan sát sự oxi hóa chậm H2S bằng cách chặn ngang ngọn lửa H2S bằng 1 bình cầu đựng nước lạnh ® hiện tượng:(H2S cháy có ngọn lữa màu xanh và có lớp bột màu vằng bắm ở đáy bình cầu đựng nước lạnh. hãy giải thích hiện tượng?(trong môi trường thiếu O2)
Gv:làm thí nghiệm tương tự nhưng trong môi trường khônh khí.hãy giải thích hiện tượng? 
Gv:HS giải thích hiện tượng dung dịch H2S để lâu ngoài không khí có màu vàng?
Gv:hãy giải thích hiện tượng khi cho H2S vào Cl2?
Gv:nêu có thêm nước thì có hiện tượng gì?
Hoạt động 4:
P2: thuyết trình. 
GV: người ta ước tính các chất hữu cơ trên trái đất sản sinh khoảng 33 tấn H2S hàng năm. Trong đó 1 lượng lớn từ rác do con người thải ra. H2S là hóa chất gây ô nhiễm môi trường nặng nề, có thể gây độc trực tiếp, phần lớn chuyển thành SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
* Trong công nghiệp: không điều chế do khí H2S là hóa chất độc hại.
Gv:tại sao khơng dùng các axit như axit sunfuaric đặc nĩng,axit nitric để điều chế H2S ?
Hoạt động 5:
P2:nghiên cứu.
Gv:Quan sát bảng tính tan hãy cho biết độ tan của các muối sunfua của kl nhĩm IA,IIA (trừ Be).và muối của những kl nặng khác.
Hoạt động 6: củng cố và dặn dò
- Nêu tính chất hoá học của H2S, vì sao H2S có tính khử mạnh mà không có tính oxi hoá?
- H2S khi tác dụng với kiềm cho mấy loài muối?
- Về nhà làm bài tập 5 Sgk, soạn trước bài các oxit của S.
Hs :
- cấu tạo của phân tử nước 
+ O cĩ 2e độc thân ở lớp 2p tao ra 2 lk cộng hố trị cĩ cực với 2ngtử H .
+ H cĩ hố trị -1
 O cĩ hố trị -2 -
+ phân tử cĩ dạng 
- khi thay O bằng S thi tương tự như của nước ta cĩ 
+ S(Z=16)1s22s22p63s23p4 
+ H(Z=1)1s1
+ngtử S cĩ 2e độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 lk cộng hố trị cĩ cực với 2ngtử H.
+ quá trình như sau; H.+ +.H
+ H cĩ hố trị +1
S cĩ hĩa trị -2 
 -
+ phân tử cĩ dạng 
Hs :- H2S là chất khí, không màu, mùi trứng thối.
- Rất độc và ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí
Hs :S cĩ số ơxy hố -2 khi tham gia phản ưng S cĩ thể cĩ các số ơxy hố sau 0. +4. +6 do đĩ H2S cĩ tính khử. 
Và dd H2S cĩ tính axit .
Hs:+axit 2nấc 
 + cĩ 2 muối là muối trùng hồ và muối axit.
 + Lập tỉ lệ: 
H2S + NaOH ® NaHS + H2O (1)
	Natrihiđrosunfua
H2S + 2NaOH ® Na2S + 2H2O (2)
	Natrisunfua
Đặt 
A ≤ 1: tạo muối NaHS ® xảy ra pứ (1)
A ≥ 2: tạo muối Na2S ® xảy ra pứ (2)
1 < A < 2: tạo 2 muối ® xảy ra (1), (2)
Hs:Có 1 lớp bột màu vàng bám ở đáy bình đó chính là S.
 -2 0 -2 0
Giải thích: 2H2S + O22H2O +2S
Hs: -2 0 -2 Giải thích: 2H2S + 3O22H2O 
 +4
+2SO2 
Hs:do O2 của không khí đã oxy hoá H2S thành S theo p/ư sau.
 -2 0 -2 0
 2H2S + O22H2O +2S
Hs: do Cl cĩ số oxy hố lớn hơn của S nên Cl cĩ thể đẩy S ra khỏi H2S. Theo p/ư sau. 
 -2 0 0 -1
H2S + Cl2 ® S¯ + 2HCl
Hs:khơng cĩ kết tủa màu vàng mà.
 -2 0 -1
H2S + 4Cl2 + 4H2O ® 8HCl + 
 +6
H2SO4
Hs;vì H2S cĩ tính khử mạnh sẽ bị oxi hố thành chất khác
Hs:muối của các kl nhĩm IA,IIA đều tan trong nước cịn các muối khác ít tan hoặc khơng tan.
I)cấu tạo phân tử (H2S)
+ S(Z=16)1s22s22p63s23p4 
+ H(Z=1)1s1
+ngtử S cĩ 2e độc thân ở phân lớp 3p tạo ra 2 lk cộng hố trị cĩ cực với 2ngtử H.
+ quá trình như sau; H.+ +.H
+ H cĩ hố trị +1
S cĩ hĩa trị -2 -
+ phân tử cĩ dạng 
II) Tính chất vật lí 
- H2S là chất khí, không màu, mùi trứng thối.
- Rất độc và ít tan trong nước.
- Nặng hơn không khí
Chú ý: Khí H2S rất độc: gây chóng mặt, nhức đầu, thậm chí chết nếu hít thở lâu khí H2S.
III)Tính chất hố học 
H2S là chất khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu.
1) tính axit yếu 
khí H2S khi tan trong nước tạo thành axit rất yếu(yếu hơn cả axit cacbonic) cĩ tên gọ là axit sunfuhiđric(H2S)
Lập tỉ lệ: 
H2S + NaOH ® NaHS + H2O (1)
	Natrihiđrosunfua
H2S + 2NaOH ® Na2S + 2H2O (2)
	Natrisunfua
Đặt 
A ≤ 1: tạo muối NaHS ® xảy ra pứ (1)
A ≥ 2: tạo muối Na2S ® xảy ra pứ (2)
1 < A < 2: tạo 2 muối ® xảy ra (1), (2)
2)tính khử mạnh : 
a). Tác dụng với O2
* Cháy không hoàn toàn: thiếu O2
 -2 0 0 -2
2 H2S + O2 ® 2S¯ + 2H2O
	(màu vàng)
* Cháy hoàn toàn: đủ O2
 -2 0 +4 -2
2 H2S + 3O2 ® 2SO2 + 2H2O
* Dung dịch H2S để lâu ngoài không khí sẽ bị vẩn đục màu vàng do bị O2 của không khí oxi hóa thành S.
b). Tác dụng với Cl2 (F2, Br2)
 -2 0 0 -1
H2S + Cl2 ® S¯ + 2HCl
 -2 0 -1
H2S + 4Cl2 + 4H2O ® 8HCl + 
 +6
H2SO4
Chất khử
c). Tác dụng với hợp chất oxi hóa khác.
H2S + H2SO4 ® SO2­ + H2O + S¯
IV)trạng thái tự nhiên và điều chế .
1. Trạng thái tự nhiên.
H2S có ở khí ga, xác động vật, nước thải nhà máy.
2. Điều chế.
* Trong phòng thí nghiệm:
FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S­
V)tính chất của muối sunfua.
- Muối sunfua tan trong nước :Na2S, K2S, CaS, BaS, (NH4)2S
 Na2S + HCl ® 2NaCl + H2S­
- Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong axit loãng: MnS, FeS, ZnS.
- Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong axit loãng: CuS, Ag2S, CdS, HgS, PbS, SnS
Các muối không tan có màu đặc trưng như CdS có màu vàng.CuS,FeS,Ag2S ....đen.

File đính kèm:

  • docBAI 44 HIDRO SUNFUA.doc
Giáo án liên quan