Giáo án Hóa học 10 năm 2012 - 2013

I-Mục tiêu bài học:

* Học sinh nắm vững:-Khái niệm về nguyên tử,cấu tạo nguyên tử

 -Nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố

 -Định luật bảo toàn khối lượng, mol, dA/B

 -Dung dịch ( C%, CM )

 -Sự phân loại các chất vô cơ

 -Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( chu kì ,nhóm)

*Học sinh vận dụng : -Xác định được tổng số P,n,e .,hoá trị của nguyên tố.

 -Tính n, m, d, C%, CM, cấu tạo của nguyên tử các nguyên tố.

II-Phương pháp: Diễn giảng- Phát vấn.

III- Chuẩn bị:

*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk

*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra.

IV- Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dư giờ (nếu có)

2.Bài cũ:

Hãy nêu cấu tạo nguyên tử, Phân biệt nguyên tử và nguyên tố?

 BT1: Na có Z= 11+ ; A=23 => Xác định: n=? e=?

 Fe có A= 56 ; 30n =>Xác định số P =? e =?

 BT2: -Tính hoá trị của nguyên tố C trong hợp chất: CH4 , CO , CO2 , H2CO3

 -Hãy viết sơ đồ chuyển đổi m, V và lương chất?

 BT3: Hãy tính khối lượng của hỗn hợp gồm có 33,0 lít CO2 ;11,2 lít CO và 5,5 lít N2 ( V đo ở ĐKTC)

 

doc119 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của chu kì?
- Hs: Đại diện hs trình bài.
- Gv: Thế nào là nhóm ng.tố? nhóm ng.tố có đđ như thế nào?
- Hs: trình bài.
Hoạt động3: Liên kết hoá học.
- Gv: kn, viết sự tạo thành các ion: Na+, Cl- từ nguyên tử tương ứng?
- Hs: Trình bày, viết theo yêu cầu của gv.
- Hs: + nhắc lại KNo.
 + đk:
 + bản chất:
- Gv: Kno, viết CTe, CTCT của H2O, HCl, CH4
- Hs: làm theo yêu cầu.
- Gv: Dựa vào hiệu độ âm điện để x/đ đúng hc ion, hc CHT?
- Hs: 
- Gv: KNo số oxh. Cách ghi số oxi hoá khác với điện tích?
- Gv: Phân biệt ĐHT, CHT, Số OXH (cách ghi, phân biệt)?
- Hs: nêu cách phân biệt.
8/83: (sgk)
- Hs làm bt.
9/54:(sgk)
- Hs: làm bt.
1/. Gv: gợi ý cho hs lên giải.
- Hs: đại diện lên bảng làm bt.
a). Gọi tổng số các hạt proton, nơtron và electron lần lượt là: P, N và E, ta có:
 P + E + N = 28 (1)
và: N = P + 1 (2)
Thế (1) vào (2): 
 P + E + (N +1) = 28
mà: P = E 
 3P + 1 = 28 P = 9
 N = 10
Vậy: A = 9 + 10 = 19
b). Với (Z = 9): 1s22s22p5 . 
 Ng.tố là PK, thuộc ng.tố p.
2/. 
- Hs làm bt.
A/. Lý thuyết:
I/. Chương I: Nguyên tử.
 - Thành phần ng.tử: Vỏ:(e)
 Nhân: (p, n)
*. Vỏ: (e) Lớp e: Cấu hình e 
 Lớp e ng/c 
 (e hoá trị)
 Đ.đ của lớp e ng/c. 
*. Nhân: (p, n) đthn (Z+)
 Z+ = Z = P = E.
- Số khối: A = Z + N
- Kí hiệu ng.tử đồng vị.
- Ng.tử khối trung bình:()
 = 
- Cấu hình e ng.tử: - loại ng.tố: s, p, d, f
 - KL, PK, ...
 - VT của ng.tố trong bảng TH.
- Bài toán tìm ng.tử:
II/. Chương II: Bảng tuần hoàn.
1. Ô ng.tố: 
 - Số tt ô ng.tố = số hiệu ng.tử.
 - Đặc điểm của ô ng.tố.
2. Chu kì:
- Khái niệm.
- Các đặc điểm của chu kì.
3. Nhóm nguyên tố:
- Khái niệm.
- Các đặc điểm của nhóm nguyên tố.
4. Mqh giữa CTNT và VTNT:
- Từ CTNT Vị trí.
- Sự biến đổi tuần hoàn t/c, cấu hình e, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hoá trị các nguyên tố.
III. Chương 3: Liên kết hoá học:
1/. Liên kết ion:
- Sự tạo thành cation, anion.
- Sự tạo thành liên kết ion (đk và bản chất của liên kết ion).
2/. Liên kết cộng hoá trị:
 - KN.
 - Sự tạo thành lk CHT (đk và bản chất của lk CHT).
 - Phân biệt lk ion và lk CHT dựa vào hiệu độ âm điện.
3/. Hoá trị, số oxi hoá:
* Số oxi hoá, qui tắc xác định số oxi hoá.:
 - KN.
 - Qui tắc: (4 qui tắc)
* Phân biệt 3 giá trị: CHT, ĐHT, số oxi hoá.
B. Bài tập áp dụng:
8/83: (sgk)
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag 
9/54: (sgk)
a/ 
 X + H2O X(OH)2 + H2 
 Vậy X là nguyên tố Ca.
b/ Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng?
* Bài toán: 
1/. Trong một ng.tử có tổng số các proton, nơtron và electron là 28. Biết rằng số nơtron bằng số proton cộng thêm một.
a). Hãy tìm A, P của ng.tử?
b). Viết cấu hình e của ng.tử. Là ng.tố kl, pk hay kh? Thuộc ng.tố s, p, d hay f ?
2/. Ng.tử của ng.tố X được tạo bởi 155 hạt, trong số hạt có mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 33 hạt.
a). Hãy tìm A, P của ng.tử?
b). Viết cấu hình e của ng.tử. Là ng.tố kl, pk hay kh? Thuộc ng.tố s, p, d hay f ?
V. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà ôn thật kỹ nội dung đã ôn tập
- Tuần sau thi học kỳ I
TuÇn:	16	 Ngµy so¹n:
TiÕt: 31	Ngµy d¹y:
KIỂM TRA HỌC KÌ I.
c-•-d
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: 
 - Hs nắm vững các kiến thức về nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học và liên kết hóa học
 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức cơ bản trên để làm các bài tập có liên quan 
II-Phương pháp: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
III. Chuẩn bị:
 1. Gv: -Ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh
 - Chuẩn bị đề kiểm tra, thông báo thời gian kiểm tra
 2. Hs:- Ôn tập, củng cố kiến thức
 - Các dụng cụ học tập cần thiết
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Bài cũ: Giáo viên kiểm tra công tác chuẩn bị cho làm kiểm tra, nhắc nhở HS một số yêu cầu khi kiểm tra
3.Bài mới:
ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm):Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
Câu 1: Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Số khối của nguyên tử M là:
A. 185.	B. 110.	C. 120.	D. 75.
Câu 2: Nguyên tử cacbon có hai đồng vị bền: 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên 
 tử khối trung bình của cacbon là:
A. 12,055.	B. 12,500.	C. 12,022.	D. 12,011.
Câu 3: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron?
A. K.	B. K.	C. Ar.	D. Cl.
Câu 4: Số nguyên tử trong chu kì 3 và chu kì 4 lần lượt là:
A. 18 và 18.	B. 18 và 8.	C. 8 và 18.	D. 8 và 8.
Câu 5: Các nguyên tố xếp ở chu kì 4 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 5.	B. 6.	C. 7.	D. 4.
Câu 6: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn?
A. Hóa trị cao nhất với oxi.	B. Số electron trong nguyên tử.
C. Nguyên tử khối.	D. Số lớp electron.
Câu 7: Các nguyên tố nhóm VIA được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ traí sang phaỉ) như sau:
A. Se, Te, S, O.	B. Te, Se, S, O.	C. O, S, Se, Te.	D. Te, Se, O, S.
Câu 8: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO. Nguyên tố R đó là:
A. Ca.	B. N.	C.Si	D. Na.
Câu 9: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO2. Nguyên tố R đó là :
A. Ca.	B. Mg.	C.Si.	D. N.
Câu 10: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào của nguyên tố kim loại?
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p4.	C. 1s22s22p63s1.	D. 1s22s22p3.
Câu 11: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự là19. Nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm IVA. 	 C. Chu kì 4, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIA. 	D. Chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 12: Liên kết hoá học trong phân tử muối ăn (NaCl) là loại :
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị. C. Liên kết kim loại. D. Liên kết hiđro.
Câu 13 : Cho các phân tử: NaCl, KCl, HCl, N2, H2. Trong các phân tử trên, dãy phân tử hình thành do liên kết cộng hóa trị là ?
 A. NaCl, HCl,H2.	 B. KCl, N2, H2.	 C.NaCl, KCl, N2. D.HCl, N2, H2.
Câu 14. Số oxi hóa của nitơ (N) trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lượt là :
 A. +5, -3, +3. B. -3, +3, +5 C. +3, -5, +3. D. +3, +5, -3.. 
B. PHẦN TỤ LUẬN (3 điểm).
Câu1( 1đ). Xác định số oxi hóa của N, Cl, Mn, S trong phân tử và trong ion sau: 
 KMnO4, KClO3, NO3-, SO42-, Cl2.
Câu 2(2đ). Hòa tan hoàn toàn 0,23 gam Natri(Na) vào nước(H2O) thu đượcc 100ml dung dịch. Hãy tính: 
 a/ Nồng độ dung dịch thu được.
 b/ Thể tích khí H2 thóat ra (ở đktc). (Cho Na = 23 ).
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Học viên được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.
ĐÁP ÁN HÓA 10
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đ/A
A
D
B
C
D
A
B
A
C
C
D
A
D
B
B. TỰ LUẬN.
Câu 1. Số oxi hóa của N trong NO3- là: +5. (0,25đ)
 Số oxi hóa của Mn trong KMnO4là: +7. (0,25đ)
 Số oxi hóa của S trong SO42-, là: +6. (0,25đ)
 Số oxi hóa của Cl trong KClO3, Cl2 lần lượt là: +5, 0. (0,25đ)
Câu 2. 	 0,23
	a/ nNa = = 0,1 (mol); V = 100 ml = 0,1 lít. (0,25đ)
	 23
	PTHH: Na + H2O " NaOH + H2# (0,25đ)
Ta có, theo pthh: nNa = nNaOH = 0,1 (mol) (0,25đ)
Vậy: nNaOH 0,1
	CM(NaOH) = = = 1 M. 	 (0,25đ)
	VNaOH 0,1
	b/ VH2 = 22,4 x nH2 (0,5đ)
	Theo pthh: nNa = 2 x nH2 = 2 x 0,1 = 0,2 (mol). (0,25đ)
 Vậy: VH2 = 22,4 x nH2 = 22,4 x0,2 = 4,48 (lít) (0,25đ)
TuÇn:	16	 Ngµy so¹n:
TiÕt: 32	Ngµy d¹y:
 Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: giúp hs hiểu:
 - Số oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa- khử.
2. Kĩ năng:
 - Xác định sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa- khử.
II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhóm.
 III. Chuẩn bị:
 - Gv: Soạn bài từ sgk, sbt, stk.
 - Hs: Soạn bài mới trước khi đến lớp, học bài cũ trước khi đến lớp.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp: 
2.Bài cũ: 
 Viết phương trình biểu diễn sự tạo thành các ion sau đây, từ các nguyên tử tương ứng:
 Na Na+ 
 O O2-
 K K+
 Cu Cu2+
 S S2-
3. Bài mới:
- Gv: Các em đã biết chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá và phản ứng oxi hoá khử ở lớp 8. Vậy còn ở lớp 10 có gì mới hơn lớp 8. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:
- Gv: Yêu cầu nhắc lại ĐN sự oxi hóa ở lớp 8?
+ Hs: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
Cho pư: 
 2Mg + O2 2MgO
- Xác định số oxi hóa của Mg và O2 trước và sau phản ứng.
 2 + 2
- Gv: Nận xét về sự thay đổi số oxi hóa của Mg và O2?
- Hs: Số oxi hóa của Mg tăng sau phản ứng (sự oxh)
Hoạt động 2:
- Gv: nhắc lại ĐN sự khử ở lớp 8.
Cho pư: 
 CuO + H2 Cu + H2 O
- Xác định số oxi hóa của Cu và H2 trước và sau phản ứng
- Hs: + + 
- Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của CuO và H2?
- Số oxi hóa của Cu giảm sau phản ứng (sự khử)
- Gv: Áp dụng cho hs viết quá trình oxh, quá trình khử của pứ:
 NH3 + Cl2 N2 + HCl (1)
 NH3 + CuO Cu + N2 + H2O (2)
-Hs: 2 hs lên bảng.
Hoạt động 3:
- Gv: Thế nào là chất nhường e? Chất thu e? vd ?
- Hs:- Chất nhường e:
 + 2e
 - Chất thu e:
 + 2e 
- Gv: Ở pt (1) và (2) ở trên yêu cầu hs xác định chất nào là chất oxh, chất nào là chất khử?
-Hs: đại diện xác định.
Hoạt động 4: 
- Gv: Cho vd yêu cầu HS xác định số oxi hoá ?
 Na + Cl2 NaCl
 H2 + Cl2 HCl
 NH4NO3 N2O + H2O
 Ca + HCl CaCl2 + H2
- Hs: xác định số oxi hóa, nhận xét?
 + 
 + 2
 + H2O
 + + 
- Nhận xét: Số oxi hoá của một số nguyên tố sau pứ và nêu đ/n.
I. Định nghĩa:
1. Hình thành quan niệm mới về sự oxh 
 - Sự oxi hóa là sự nhường e
2. Hình thành quan niệm mới về sự khử
 - Sự khử là sự thu e
3. Hình thành quan niệm mới về chất khử và chất oxi hóa:
 - Chất khử là chất nhường e
 - Chất oxi hóa là chất thu e
4. Hình thành quan niệm mới về phản ứng oxi hóa- khử:
 - Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố
V. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố:
- Gv:Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm mới về chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá - khử?
- Hs: Nhắc lại. 2
2. Dặn dò: 
- Học bài.
- Xem trước phần còn lại của bài 17
TuÇn:	17	 Ngµy so¹n:
TiÕt: 33	Ngµy d¹y:
 Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ (tt).
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: giúp hs hiểu:
 - Số oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa- khử.
2. Kĩ năng:
 - Xác định sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hóa, chất khử, phản ứng oxi hóa- khử.
II . Phương pháp: Diễn giảng- phát vấn- đàm tho

File đính kèm:

  • docGiáo án 10 năm 2012- 2013.doc
Giáo án liên quan