Giáo án Hóa học 10 - Học kỳ 2 - La Văn Thiện

HS biết:

- Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn.

HS hiểu:

- Tính chất hoá học cơ bản của nhóm halogen và tính oxi hoá mạnh do lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen có 7 electron (ns2np5). Nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1 electron tạo thành ion halogenua để có cấu hình electron bền vững tương tự khí hiếm (ns2np6).

- Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá của các halogen giảm dần khi đi từ flo đến iot.

- Vì sao nguyên tố flo chỉ có số oxi hoá -1, trong khi đó các nguyên tố halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.

 

doc62 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Học kỳ 2 - La Văn Thiện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hóa học giống nhau. Hai dạng thù hình này có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ.
GV: Làm thí nghiệm và hướng dẫn HS theo sơ đồ sau
HS: Quan sát và ghi chú
GV: Giải thích sự biến đổi trên
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
 Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương S và lưu huỳnh đơn tà S
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí:
- và ở nhiệt độ nhỏ hơn 1130C là chất rắn màu vàng.
- và ở nhiệt độ 1190C nóng chảy thành chất lỏng màu vàng.
- và ở nhiệt độ 1870C lưu huỳnh lỏng quánh nhớt và có màu nâu đỏ.
- và ở nhiệt độ 4450C lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu huỳnh bị phá vở thành nhiều phân tử nhỏ.
- Ở 14000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S2.
- Ở 17000C hơi lưu huỳnh là những phân tử S.
Hoạt động 3: (15 phút)
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh nhận xét:
- Số e lớp ngoài cùng và số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh.
- Cho biết khi nào lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa ? 
- Khi nào lưu huỳnh thể hiện tính khử ?
HS: Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4. 
- Lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng, số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là: -2, +4, +6.
- Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
GV: Yêu cầu HS viết pthh và xác định số oxi hóa của các nguyên tố
HS: t0 cao
0
0
+2 -2
 S + Fe FeS
t0 thường
+2 -2
0
0
 S + Hg HgS
Nhận xét: số oxi hóa của S giảm từ 0 đến -2: S có tính oxi hóa
GV: Yêu cầu HS viết pthh và xác định số oxi hóa của các nguyên tố
HS: +4 -2
0
0
 S + O2 SO2
+6 -1
0
0
 S + 3F2 SF6
Nhận xét: số oxi hóa của S tăng từ 0 đến +4, +6: S có tính khử.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: 
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4. 
- Lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng, số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là: -2, +4, +6.
- Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại và hidro thì thể hiện tính oxi hóa.
- Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hoạt động hóa học mạnh hơn thì thể hiện tính khử.
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại, hidro:
 a) Với kim loại:
 S + KL muối sunfua
t0 cao
0
0
+2 -2
 S + Fe FeS
t0 thường
+2 -2
0
0
 S + Hg HgS
 b) Với hidro:
+1 -2
0
0
 S + H2 H2S hidrosunfua
2.Tác dụng với phi kim:
+4-2
0
0
 S + O2 SO2
+6 -1
0
0
 S + 3F2 SF6
Kết luận: Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử.
Hoạt động 4: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của lưu huỳnh.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết trạng thái tự nhiên và cách sản xuất lưu huỳnh.
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi của GV
IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH: (SGK)
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH: (SGK)
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (7 phút)
GV củng cố bằng 2 câu hỏi:
- Giải thích vì sao lưu huỳnh có các số oxi hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất.
- Lấy 2 thí dụ minh họa lưu huỳnh thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
HS về nhà bài tập SGK trang 132 và chuẩn bị trước bài: “BÀI THỰC HÀNH 4”
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tieát 52
Baøi 31. BAØI THÖÏC HAØNH SOÁ 4
TÍNH CHAÁT CUÛA OXI, LÖU HUYØNH
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
1. Kiến thức – kĩ năng:
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử.
- Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh.
- Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an toàn, chính xác khoa học.
2. Thái độ - tình cảm: Giáo dục ý thức thận trọng khi thực hành thí nghiệm, thận trọng khi lấy hoá chất, học sinh thấy được hoá học luôn luôn dựa vào thực tế để giải thích, chứng minh, vai trò của hoá học trong thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ
- Ống nghiệm. - Cặp gổ.
- Đèn cồn. - Ống hút nhỏ giọt. - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi. - Kẹp đốt hóa chất.
- Giá để ống nghiệm. - muỗng đốt hóa chất.
2. Hoá chất
- Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt, than gỗ (mẩu nhỏ), oxi được điều chế sẳn.
- Dụng cụ hóa chất đủ cho một nhóm tiến hành thí nghiệm.
3. Kiến thức cần ôn tập
- Ôn tập các kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành: Tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh.
- Nghiên cứu trước để biết được dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành từng thí nghiệm.
III. PHƯƠNG PHÁP: Chia học sinh thành từng nhóm thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
GV: 
- Giới thiệu các thí nghiệm và cách tiến hành các thí nghiệm.
- Lưu ý học sinh khi tiến hành các thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng của từng thí nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong SGK, yêu cầu HS quan sát hiện tượng viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Lưu ý: 
- Cần làm sạch và uống sợi dây thép thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc
- Mẩu gỗ làm mồi có tác dụng tạo ra một lượng nhiệt đủ lớn để thúc đẩy phản ứng xãy ra.
- Để an toàn, cần cho vào đáy lọ thủy tinh một ít cát sạch đề phòng khi phản ứng xãy ra những hạt sắt cháy rơi xuống làm vỡ lọ.
1. Tính oxi hóa của oxi:
HS tiến hành thí nghiệm như SGK: Ñoát noùng daây theùp xoaén (coù gaén maåu than ôû ñaàu ñeå laøm moài) treân ngoïn löûa ñeøn coàn roài ñöa nhanh vaøo bình chöùa khí oxi.
HS: Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích:
Phản ứng xãy ra mãnh liệt, dây thép cháy cho ánh sáng chói có những hạt oxit sắt từ bắn tóe vào thành bình như pháo hoa. 
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong SGK, yêu cầu HS quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh.
Lưu ý: Cần hướng miệng ống nghiệm về phía không có người và tránh hít phải hơi lưu huỳnh độc.
2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ:
HS tiến hành thí nghiệm như SGK: Laáy boät S baèng 2 haït ngoâ vaøo oáng nghieäm chòu nhieät, keïp oáng nghieäm ñun noùng treân ngoïn löûa ñeøn coàn.
HS: Quan sát hiện tượng xãy ra và giải thích:
Lưu huỳnh rắn, màu vàng chất lỏng màu vàng linh động quánh nhớt màu nâu đỏ hơi lưu huỳnh màu da cam.
Hoạt động 4:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong SGK, yêu cầu HS quan sát hiện tượng viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Lưu ý:
- Bột sắt phải được bảo quản trong lọ kín
- Hỗn hợp Fe và S trộn theo tỉ lệ 7:4
- Dùng ống nghiệm khô, khi hỗn hợp đỏ rực thì dừng đun ngay.
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh:
HS tiến hành thí nghiệm như SGK: Cho moät ít boät Fe vaø S vaøo ñaùy oáng nghieäm. Ñun noùng oáng nghieäm treân ngoïn löûa ñeøn coàn cho ñeán khi phaûn öùng xaûy ra.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
Phản ứng xãy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp
 Fe + S FeS
Hoạt động 5:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm trong SGK, yêu cầu HS quan sát hiện tượng viết PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng.
Lưu ý: 
Khí SO2 mùi hắc, gây khó thở, cần phải cẩn thận khi làm thí nghiệm, nên sau khi đốt cần đậy nắp lọ ngay, tránh hít phải khí này.
4. Tính khử của lưu huỳnh:
HS tiến hành thí nghiệm như SGK: Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích:
Lưu huýnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí tạo thành khí SO2
 S + O2 SO2
Hoạt động 6: Công việc sau buổi thực hành
GV: Nhận xét đánh giá sau buổi thực hành.
Yêu cầu HS thu dọn hóa chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm, rút kinh nghiệm buổi thực hành.
HS thu dọn hóa chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm và viết bài tường trình theo mẫu sau đây.
NỘI DUNG TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Tên bài thực hành:
Họ và tên học sinh trong nhóm:
Lớp:
Nội dung tường trình:
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích
Phương trình hoá học
1. Tính oxi hóa của oxi.
2. Sự biến đổi trạng thái của luu huỳnh theo nhiệt độ.
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh.
4. Tính khử của lưu huỳnh.
V. RUÙT KINH NGHIEÄM:Tieát 53, 54
Baøi 32. HIÑRO SUNFUA
 LÖU HUYØNH ÑIOXIT
 LÖU HUYØNH TRIOXIT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kieán thöùc:
HS bieát: 
Tính chaát vaät lívaø tính chaát hoaù hoïc cuûa H2S, SO2, SO3.
Söï gioáng nhau vaø khaùc nhau veà tính chaát cuûa 3 chaát treân.
HS hieåu: Nguyeân nhaân tính khöû maïnh cuûa H2S, tính oxi hoaù cuûa SO3 vaø tính oxi hoaù, tính khöû cuûa SO2.
Về kó naêng:
Reøn luyeän kó naêng vaän duïng: vieát pthh cuûa caùc phaûn öùng oxi hoaù – khöû trong ñoù coù söï tham gia cuûa caùc chaát treân, döïa treân cô sôû söï thay ñoåi soá oxi hoaù cuûa caùc nguyeân toá.
II. CHUẨN BỊ:
 - Hóa chất: FeS, axit HCl
 - Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua.
III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở, thảo luận, cho học sinh nghiên cứu SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: Cho biết tính chất hóa học của lưu huỳnh? Giải thích? Viết pthh minh họa? (5 phút)
3. Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
A. HIDROSUNFUA:
Hoạt động 1: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lí của hidro sunfua?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
H2S là chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc, nặng hơn không khí (), tan ít trong nước.
Hoạt động 2: (20 phút)
GV:Giới thiệu: dd H2S là một đa axit, rất yếu (yếu hơn H2CO3) và yêu cầu HS viết pthh minh họa
HS: H2S + NaOH NaHS + H2O
 H2S + 2NaOHNa2S + 2H2O
GV: Tại sao hidro sunfua có tính khử mạnh?
HS: Trong phân tử H2S, nguyên tố S có số oxh -2 thấp nhất nên H2S có tính khử mạnh
GV: Yêu cầu HS viết pthh minh họa tính khử ?
HS: Viết pthh
Thiếu oxi: 
Đủ oxi:
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính axit yếu:
- Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic), có tên là axit sunfuhidric.
 H2S + NaOH NaHS + H2O
 H2S + 2NaOHNa2S + 2H2O
2. Tính khử mạnh:
- Trong phân tử H2S, nguyên tố S có số oxh -2 thấp nhất nên H2S có tính khử mạnh 
-2
+6
+4
0
bị oxh
 H2S S , S , S 
- Đốt cháy khí H2S khi thiếu và đủ oxi:
+ Thiếu oxi: (vàng)
+ Đủ oxi:
Dd H2S để trong không khí lâu ngày sẽ bị vẫn đục màu vàng do bị O2 của không khí oxi hóa tạo thành S.
Hoạt động 3: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
GV: Trong CN người ta không sản xuất H2S, trong PTN: cho muối sunf

File đính kèm:

  • docgiao an 10 HKII.doc