Giáo án Hóa học 10 – Học kì 1 từ tiết 61 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết được:

- Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác.

2.Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, hiện tượng thực tế về tốc độ phản ứng, rút ra được nhận xét.

- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng hoặc giảm tốc độ của một số phản ứng trong thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi.

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II. TRỌNG TÂM: Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Gv đặt vấn đề

- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv

- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.

IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên:

- Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, Cu, BaCl2, Na2S2O3

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt.

*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục.

2.Kiểm tra bài cũ: Không

3.Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Liên hệ bài thực hành về lưu huỳnh, so sánh ngọn lửu lưu huỳnh cháy ngoài không khí và trong oxi?  Vào bài

2. Triển khai bài:

 

doc18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 – Học kì 1 từ tiết 61 đến tiết 70, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................. 
@Ngày soạn: ..................................
ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 2)
Tiết 65
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit sunfuric,
 tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng...
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung
II. TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về axit sunfuric
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng -phát vấn -kết nhóm	
III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Tổng hợp kiến thức, cho học sinh photo đề cương trước (kèm theo)
*Học sinh: Ôn bài, làm bài tập trong đề cương
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới: 
a.Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì được tốt, chúng ta cần phải nắm vững tất cả các kiến thức đã học à Lấy đề cương ra để ôn tập
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Học sinh làm bài tập theo nhóm àLên bảng trình bàyàNhóm khác nhận xét, bổ sungàGV đánh giá, hướng dẫn cách trình bày
(Những bài tập này đã làm trong quá trình học)
4. Củng cố: Nhắc lại một số điểm quan trọng cần chú ý khi giải bài tập hỗn hợp
5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị tốt nhất cho bài kiểm tra
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII- LỚP 10CB
A. Lí thuyết:
I.Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử (4bước)
Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất oxi hoá, chất khử
Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hoá nhận
Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tinh ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hoá học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế
I.Chương 5: NHÓM HALOGEN
Các Halogen
F
Cl
Br
I
Độ âm điện
Tính oxi hoá
 3,98 3,16 2,96 2,66
Tính oxi hoá giảm dần
Phản ứng với H2
F2+H22HF
Cl2+H22HCl 
Br2+H22HBr
I2+H22HI
Phản ứng với H2O
2F2+2H2Oà4HF+ O2
Cl2+H2OHCl+HClO
Br2+H2OHBr+HBrO
Hầu như không tác dụng
Các dung dịch HX
 HF HCl HBr HI
Tính axit và tính khử tăng dần
Các hợp chất của clo với oxi
NaClO, CaOCl2 có tính oxi hoá mạnh do ion ClO- có thể hiện tính oxi hoá mạnh
Nhận biết các ion Halogenua bằng dd AgNO3
F-
Không tác dụng
Cl-
Kết tủa trắng AgCl
Br-
Kết tủa vàng nhạt AgBr
I-
Kết tủa vàng AgI
III.Chương 6: OXI- LƯU HUỲNH
Tính chất đặc trưng
O2
O3
S
Tính oxi hoá mạnh
Tính oxi hoá mạnh hơn oxi
Thể hiện tính oxi hoá và tính khử
Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Tính khử mạnh
Tính oxi hoá hoặc tính khử
Tính oxi hoá mạnh
Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
S hoặc FeS2SO2SO3H2SO4
Nhận biết ion sunfat
Cho tác dụng với dung dịch BaCl2à BaSO4↓màu trắng không tan trong axit
B. Các dạng bài tập: 
1) Xác định tên, vị trí nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử hoặc cấu hình e lớp ngoài cùng của ion
2) Tính chất hoá học đặc trưng của các chất, viết PTHH minh hoạ
3) Hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình
4) Viết PTHH, sơ đồ điều chế
5) Hoàn thành dãy chuyển hoá
6) Nhận biết
7) Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
8) Xác định công thức hoá học một chất
9) Viết phương trình phản ứng với axit sunfuric đặc, loãng
10) Bài toán về hỗn hợp kim loại 
C. Bài toán:
1) BT8/114 SGK
2) BT10/139 SGK
3) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a.SSO2Na2SO3SO2SO3H2SO4FeSO4Fe(OH)2 FeSO4BaSO4
b.Na2SH2SK2SH2SFeSH2SSH2SSO2H2SO4SO2Na2SO3
c.H2SO4SO2H2SO4Fe2(SO4)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3 K2SO4 BaSO4.
4) Hoàn thành các HTHH:
a. Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng.
b. FeO + H2SO4 đặc nóng.
c. Fe + H2SO4 đặc nóng.
d. Fe2O3 + H2SO4 loãng.
e. Al + H2SO4 loãng
f. Al+ H2SO4 đặc nóng.
g. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng.
h. CuO + H2SO4 đặc nóng.
k. Cu + H2SO4 đặc.
l. P + H2SO4.
m. Mg + H2SO4 đặc.
n. Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng.
o. KBr + H2SO4đặc
p. FeS2 + H2SO4 đặc.
q. FeCO3 + H2SO4 đặc 
x. Fe3O4 + H2SO4 đặc.
y. Zn + H2SO4 đặc.
z. Ag + H2SO4 đặc nóng
5) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch:
a) HNO3, BaCl2, NaCl, HCl
b) H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3.	
c) K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3.
d) H2SO4, HNO3, HCl
6)Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: BaCl2, NaCl, H2SO4
7)Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
Mg + H2SO4 đặc MgSO4 + S + H2O.
Zn + H2SO4 đặc ZnSO4 + H2S + H2O.
Fe + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + H2S + H2O.
Al + H2SO4 đặc Al2(SO4)3 + S + H2O.
Ag + H2SO4 đặc Ag2SO4 + SO2 + H2O
Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
FeS2 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
8) Cho 5,6 lít khí SO2(đkc) vào:
a) 400ml dung dịch KOH 1,5M
b) 250ml dung dịch NaOH 0,8M
c) 200ml dung dịch KOH 2M
9) Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí (đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được 7,84 lít khí (đktc).
Tính m?
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
10) Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 13440ml khí (đktc).
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
Tính nồng độ % H2SO4.
Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300g dung dịch NaOH 11,4% Tínhkhối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Rút kinh nghiệm: 
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................. 
@Ngày soạn: ..................................
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Tiết 66
Kết quả:
Lớp 10
0 → <3,5
3,5 → <5
5 → <6,5
6,5 → <8
8 →10
A1
A2
A6
@Ngày soạn: ..................................
Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC (tiết 1)
Tiết 67
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết được:
- Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ .
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
2.Kĩ năng: 
Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM: Cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: 
- Gv đặt vấn đề
- Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv
- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức.
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án
*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: Không
3.Bài mới: 
a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ bài cũ
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch
GV hướng dẫn HV hiểu về phản ứng một chiều và phản ứng thuận nghịch
I Phản ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch và cân bằng hóa học :
1 Phản ứng một chiều : là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải 
MnO2 , t0
 Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2
(2)
(1)
2.Phản ứng thuận nghịch :là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
 Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO
 (1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch.
Hoạt động 2: Cân bằng hoá học
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân bằng hoá học
GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu được từ thực nghiệm của phản ứng thuận nghịch sau:
 H2 (k + I2 (k) 2 HI(k) 
t =0 0,500 0,500 0 mol
t0 0,393 0,397 0,786 mol
t: cb 0,107 0,107 0,786 mol
GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4)
- Lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0
- Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc này vt max và giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2, I2 , vn tăng 
Sau một khoảng thời gian vt =vn lúc đó hệ cân bằng àCbhh là gì?
- HS dựa vào SGK định nghĩa thế nào là cân bằng hóa học 
- HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao CBHH là cân bằng động?
- GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng
3 Cân bằng hóa học : 
- Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- CBHH là một cân bằng động.
- Ở trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm
Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng
-GV làm TN như hình vẽ 7.5 trang 158-sgk
-GV đặt vấn đề: trong 2 ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O4 .
 2NO2 (k) N2O4 (k)
 (nâu đỏ) (không màu)
-Đặt một ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc ở 2 bên ống nghiệm, Hs cho biết trong hỗn hợp trên tồn tại chủ yếu là NO2 hay N2O4 ? 
-GV bổ sung: tồn tại N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4] tăng thêm so ban đầu nghĩa là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ 
-Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc của ống nghiệm sẽ không thay đổi nữa nghĩa là CBHH mới đang hình thành .=> sự chuyển dịch cân bằng.
-HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩ

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 10 chuong 7.doc