Giáo án Hóa học 10 – Học kì 1 từ tiết 29 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Hiểu được:

- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.

- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.

- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.

2.Kĩ năng: Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.

3.Thái độ: Tích cực, chủ động

II. TRỌNG TÂM: Phản ứng oxi hoá - khử

III.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng - phát vấn - kết nhóm

IV. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án

Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục.

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Gv yêu cầu học sinh lên bảng xác định số oxi hoá của N trong: NH3, N2, NO, NO2, HNO3

→ Nhận xét về số oxi hoá của N: N có nhiều mức oxi hoá khác nhau → Nguyên nhân của phản ứng oxi hoá- khử. Vậy phản ứng oxi hoá khử là gì?

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 – Học kì 1 từ tiết 29 đến tiết 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C VÔ CƠ
Tiết 31
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Hiểu được:
 Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: phản ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
2.Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM: Phân loại phản ứng thành 2 loại.
III.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4
Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá khử sau:
1) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
2) NH3 + CuO → Cu + N2 + H2O
3.Bài mới: 
Đặt vấn đề: Phản ứng 1 trong bài cũ, ngoài là một phản ứng oxi hoá khử thì nó là loại phản ứng nào chúng ta đã học? Chúng ta đã học những loại phản ứng hoá học nào? Hs trả lời → Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem từng loại phản ứng đó.
Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá
Chúng ta đã biết về phản ứng hoá hợp, phân huỷ, thế, trao đổi. Bây giờ chúng ta sẽ xét từng loại phản ứng 
- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố 
→ Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình
- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố 
→ Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình
- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố →Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình
- Gv cho 2 pư, yêu cầu 2 hs lên bảng xác định số oxh các ntố →Có nhận xét gì về số oxh các ntố trước và sau pư ở 2 phương trình
I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH
1. Phản ứng hóa hợp:
VD 1: 
Số oxh của hiđro tăng từ 0 → +1
Số oxh của oxi giảm từ 0 → -2
VD2: 
 Số oxh của các nguyên tố không thay đổi.
→ Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
2. Phản ứng phân hủy:
 VD1: 
Số oxh của Oxi tăng từ -2 lên 0;
Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.
 VD2: 
 Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.
→ Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxh của có thể thay đổi hoặc khong thay đổi.
3. Phản ứng thế:
VD1: 
Số oxh của đồng tăng từ 0 lên +2;
Số oxh của H giảm từ +1 xuống 0.
VD2: 
Số oxh của tất của Zn kẽm tăng lên từ 0 lên +2;
Số oxh của hiđro giảm từ +1 xuống 0.
→ Nhận xét: Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi:
VD1: 
 Số oxi hóa của tất cả của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
VD2: 
 Số oxh của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
→ Nhân xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
Hoạt động 2: Kết luận
Qua các VD trên, phản ứng hoá học được phân loại như thế nào ?
→ Kết luận
II. KẾT LUẬN
 Dựa vào sự thay đổi số oxh, có thể chia pứ hóa học thành 2 loại:
- Phản ứng có sự thay đổi số oxh là phản ứng oxh-khử.
- Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxh, không phải là phản ứng oxh – khử.
4. Củng cố: Làm bài tập 3/86 SGK
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà : 1,2,4,5,6,7, 8,9/86,87 (SGK)
- Soạn bài: “Luyện tập”
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................. 
@Ngày soạn: 
Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
BÀI 12: LIÊN KẾT ION 
Tiết 22
Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011
Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 1) 
Kiến thức cũ có liên quan
Kiến thức mới cần hình thành
- Chất khử-Chất oxi hoá, sự khử-sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
- Hệ thống hoá kiến thức về phản ứng oxi hoá- khử
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá- khử
- Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố 
- Xác định chất khử- chất oxi hoá
- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá
- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM: 
- Xác định chất khử- chất oxi hoá
- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá
- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Bài tập 5/87
3.Bài mới: 
Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng oxi hoá khử, bây giờ sẽ hệ thống lại kiến thức để vận dụng
Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững
Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về phản ứng oxi hoá khử
Giáo viên phát vấn học sinh:
- Chất như thế nào được gọi là chất khử, chất oxi hoá?
- Thế nào là sự khử, sự oxi hoá?
- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?
- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học được phân loại như thế nào?
I. Kiến thức cần nắm vững:
- Chất khử: Chất nhường e à Số oxi hoá tăng
- Chất oxi hoá: Chất nhận e à Số oxi hoá giảm
- Sự khử: Sự nhận eà Làm giảm số oxi hoá
- Sự oxi hoá: Sự nhường e à Làm tăng số oxi hoá
- Sự khử và sự oxi hoá luôn xảy ra đồng thời à Phản ứng oxi hoá khử: “Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất. Hay phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố hoá học”
- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học chia làm 2 loại: Phản ứng oxi hoá khử và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử 
Hoạt động 2: Vận dụng
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng phân loại phản ứng; xác định số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá; viết quá trình khử, quá trình oxi hoá
- Gv hướng dẫn bài số 9/87: Sử dụng các phản ứng đã học hoàn thành chuỗi phản ứng (mỗi mũi tên một phản ứng), xác định số oxi hoá để xác định loại phản ứng 
-Chia mỗi nhóm 6 học sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành 3 bài tập à Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên giảng giải, đánh giá
BT5/89SGK:Số oxi hoá của:
- N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3
- Cl lần lượt là: -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7 ; +1 và -1
- Mn lần lượt là: +4 ; +7 ; +6 ; +2
- Cr lần lượt là: +6 ; +3 ; +3
- S lần lượt là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ; -2 ; -1
BT6/89SGK : Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá :
a) 
 KH OXH
Sự oxi hoá : 
Sự khử : 
b) 
 KH OXH
Sự oxi hoá : 
Sự khử : 
c) 
 KH OXH
Sự oxi hoá : 
Sự khử : 
BT9/87SGK :
a) (1)
 (2)
 (3)
Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2)
b) (1)
 (2)
 (3)
 (4)
Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2) ;(3)
4. Củng cố: 
- Chất khử, chất oxi hoá
- Sự khử, sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá khử
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà : 1,2,3,4,7, 8/89,90 (SGK)
- Chuẩn bị phần lập PTHH
Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................. 
@Ngày soạn: 
Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
BÀI 12: LIÊN KẾT ION 
Tiết 22
Thứ bảy ngày 17 tháng 12 năm 2011
Tiết thứ 33: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
II. TRỌNG TÂM: Lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn - kết nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4
*Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử à Vận dụng
Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Lập PTHH
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập PTHH
-Chia lớp thành 10 nhóm học sinh; Học sinh thảo luận theo nhóm, hoàn thành 5 bài tập àGv lần lượt trình chiếu kết quả các nhóm và nhận xét, bổ sung
- Giáo viên giảng giải, đánh giá
a) 8Al + 3Fe3O4 à 4Al2O3 + 9Fe
 0 +3
 4x 2Al à 2Al +6e
 +1 +3
 3x 3Fe + 8e à 3Fe
b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
 +2 +3
 5x 2Fe à 2Fe + 2e
 +7 +2
 2x Mn + 5e à Mn
c) 4FeS2 +11 O2 à 2Fe2O3 + 8SO2
 +2 +3
 	 4x Fe à Fe + 1

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 10 chuong 4.doc