Giáo án Hóa học 10 - Đinh Thái Vĩnh Trà

A. Mục tiêu :

- Giúp hs ôn lại các loại hợp chất vô cơ.

- Rèn luyện kỷ năng hệ thống hoá kiến thức.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 - Gv : Bài soạn các loại hợp chất vô cơ.

- Hs : Tâm thế học tập, dụng cụ học tập.

 

doc61 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Đinh Thái Vĩnh Trà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= số cặp e dùnh chung. 
 : H và Cl có CHẤT:1
 : S có CHẤT : 2
 H có CHẤT : 1
HĐ3 : Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- E hoá trị là gì ? Điện hoá trị ? Cộng HT ? 
- Hoá trị lq chặt chẽ với lk hoá học và e hoá trị. 
- Học bài, làm bt 1®5/42 sgk. 
- Hoá trị lq ntn với lk hoá học và e hoá trị? 
- Hdẫn bt 4/42 : 
a. Htrị các ntố cùng nhóm = nhau = thứ tự nhóm.
b. Htrị các ntố cùnh pnc = nhau = 8 –N (số thứ tự nhóm). 
- Lquan chặt chẽ. 
–&—
Tuần : 
Tiết : 
Tiết 20 
Chương II : LIÊN KẾT HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP.
Bài 4 : TỈ KHỐI CHẤT KHÍ. 
A. Mục tiêu : 
- Hiểu rỏ thế nào là tỉ khối của A so với B. Biết cách xác định tỉ khối của các chất khí. 
- Rèn luyện kỹ năng tư duy, tính toán của hs. 
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
- GV: Giáo án, hệ thống bài tập, bảng con.
- HS: Bài cũ, soạn bài mới. 
C. Tiến trình tiết dạy: 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : KTBC ( 10’)
- Viết cấu hình của Ca và cho biết e hoá trị?
- Điện hoá trị là gì? Cho ví dụ minh hoạ? 
- Nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng. 
- Kiểm tra tập bài học và bài tập các hs còn lại.
 Trình bày nội dung trả lời lên bảng. 
HĐ2 : Bài mới ( 1’)
Dựa vào đâu ta có thể xđịnh được một chất nặng hay nhẹ hơn một chất khác ? 
I. Tỉ khối hơi (d): (15’)
 - Tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B là tỉ số về k lượng của chất khí A chia cho klượng của chất khí B ở cùng đk v, p, t. 
Tỉ khối hơi cho biết một ptử khí A nặng hay nhẹ hơn một ptử khí B. bao nhiêu lần. 
=> 
 MA : Klượng ptử của A.
 MB : Klượng ptử của B.
- Diễn giảng : So sánh hai chất khí A và B 
- dA/B gọi là tỉ khối hơi của A đối với B.
- Từ đó hãy cho bit tỉ khối hơi là gì? 
- Tỉ số này nói lên điều gì?
- Tỉ khối hơi là tỉ số kl của A đvới B.
- Cho biết A nặng hay nhẹ hơn B bao nhiêu lần. 
II. Ví dụ : (15’) Vận dụng khái niệm trên hãy giải các bài tập ví dụ . 
J Vdụ 1 : Oxi nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần ? 
=> Oxi nặng hơn Hiđro 16 lần. 
J Vdụ 2 : Tìm phân tử khối của chất khí A biết tỉ khối của nó so với N2 là 2. Cho biết N = 14. 
Ta có : 
Viết đề bài lên bảng, cho 4 nhóm trb vào bảng con. Theo dõi qtrình làm việc của học sinh. 
Viết đề bài lên bảng, cho 4 nhóm trb vào bảng con. Theo dõi qtrình làm việc của học sinh.
- 4 nhóm trb kquả vào bảng con, ssánh kq lẫn nhau và ss với kq của gv => ĐS đúng. 
- 4 nhóm trb kquả vào bảng con, ssánh kq lẫn nhau và ss với kq của gv => ĐS đúng. 
HĐ3 : Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- Biểu thức tính tỉ khối hơi. Ý nghĩa. 
- Học bài, làm bt 1®5/49 sgk.
Bài tập thêm: Cho biết không khí có chứa 21% oxi và 79% Nitơ. Hãy tính klptTB của không khí? 
–&—
Tuần : 11 
Tiết : 21
Chương II : LIÊN KẾT HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP.
Bài : LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu : 
 - Hs cần nắm vững : Phương pháp vận dụng kiến thức để giải bài tập. 
 - Rèn luyện kỹ năng tư duy, vận dụng kiến thức của hs. 
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
- GV : Bài soạn, hệ thống bài tập
- HS : Dụng cụ học tập, bài tập về nhà. 
C. Tiến trình tiết dạy: 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : KTBC ( 10’)
- Tỉ khối hơi của A đvơi B? Ý nghĩa? 
- Vận dụng so sánh khối lượng Nitơ và Oxi?
- Nêu câu hỏi, gọi hs lên bảng. 
- Kiểm tra tập bài học và bài tập các hs còn lại.
 Trình bày nội dung trả lời lên bảng. 
HĐ2 : Bài mới 
I. So sánh : (10’)
2/49 : Các chất khí N2, O2, Cl2, CO2 nặng hơn hiđro bao nhiêu lần? 
 Áp dụng dA/B :
=> N nặng hơn H 14l
Tương tự các chất khác.
- Viết đề bài lên bảng, 4 tổ thảo luận tìm pp giải. Theo dõi quá trình làm việc của hs. 
- Gọi 4 hs đại diện 4 tổ trbài pp giải của từng tổ. 
- Nhận xét kquả của mỗi tổ => pp giải đúng nhất.
- Các thành viên tổ thảo luận tìm pp giải.
- Nhận xét kquả lẫn nhau kết hợp với nhận xét của gv => Kquả cuối cùng. 
II. Xđịnh khối lượng khi biết tỉ khối:(10’)
4/49 : Tìm kl ptử các chất khí có tỉ khối so với Hiđro là 7; 8.5; 10; 17; 22. 
Tương tự các chất còn lại. 
- Viết đề bài lên bảng, 4 tổ thảo luận tìm pp giải. Theo dõi quá trình làm việc của hs. 
- Gọi 4 hs đại diện 4 tổ trbài pp giải của từng tổ. 
- Nhận xét kquả của mỗi tổ => pp giải đúng nhất.
- Các thành viên tổ thảo luận tìm pp giải.
- Nhận xét kquả lẫn nhau kết hợp với nhận xét của gv => Kquả cuối cùng. 
III. Bài tập thêm: (10’)
1. Biết tỉ khối hơi của chất khí A so với hiđro là 7. Tìm CTPT của A và viết cấu hình e? 
2. Biết tỉ khối hơi của khí Mêtan(16) so với chất khí B là0.5. Hãy cho biết tên của B và viết cấu hình e. 
- Cho học sinh viết bài tập thêm về nhà làm. 
- Hướng dẫn : sử dụng bảng HTTH tìm ntố có KLNT tương ứng => cấu hình. 
Ghi bài tập thêm. 
HĐ3 : Củng cố, dặn dò: ( 5’)
Tỉ khối hơi ? Các công thức suy ra ? 
Học bài, làm bt thêm, soạn trước bài “ sự biến đổi tuần hoàn”. 
–&—
Tuần : 11
Tiết : 22
KIỂM TRA VIẾT 
A. Mục tiêu : 
 - Đánh giá khả năng tiếp thu và diễn đạt của HS.
 - Rút kinh nghiệm, đổi mới phương pháp dạy và học. 
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 - GV : Đề KT. 
 - HS : Dụng cụ học tập. 
 C. Tiến trình tiết dạy: 
Nội Dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐI : Ổn định, phát đề (5’) 
Phát đề A và B. Theo dõi quá trình làm bài của hs
Thực hiện tiết kiểm tra nghiêm túc. 
Nội dung đề kèm theo. 
HĐ2 : Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra. 
ĐỀ A
A. Trắc nghiệm : (3đ) : Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0.5điểm). 
Câu 1 : Iôn âm được tạo thành khi nguyên tử : 
a. Nhường electron. b. Nhận electron. c. Nhường hay nhận electron. d. Tất cả đều sai. 
Câu 2 : Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên bởi : 
a. Cặp electron dùng chung. b. Các electron ghép đôi. c. Các ion trái dấu nhau. d. Tất cả đều sai.
Câu 3: Liên kết Ion là liên kết được tạo nên bởi : 
a. Cặp electron dùng chung. b. Các electron ghép đôi. c. Các ion trái dấu nhau. d. Tất cả đều sai.
Câu 4 :Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa : 
a. Kim loại và phi kim b. Hai phi kim giống nhau. c. Hai phi kim khác nhau. d. b và c.
Câu 5 : Các nguyên tố phân nhóm chính có electron hoá trị bằng 
a. Số electron ngoài cùng. b. Số electron độc thân. c. Số electron ghép đôi d. a, b, c đúng. 
Câu 6 : Cộng hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất bằng : 
a. Số electron ngoài cùng. b. Số electron độc thân. c. Số cặp electron dùng chung d. a, b, c đúng.
B. Tự luận : 
Câu 1 : (2đ) Cho nguyên tử có số hiệu là 17 .
Hãy cho biết nguyên tử trên có bao nhiêu electron ngoài cùng và bao nhiêu electron độc thân ?
Viết công thức electron của phân tử này ? 
Câu 2 (2đ): Biết K, Ca, O thuộc phân nhóm chính nhóm I, II, VI. Hãy :
Biểu diễn sự hình thành các Ion K+, Ca2+, O2-. 
Hãy cho biết số electron ngoài cùng của các ion trên.
Câu 3 (2đ) : a. Tìm khối lượng phân tử của chất khí A biết tỉ khối hơi của A đối với Nitơ là 3 ?
 b. Hãy cho biết chất khí A nặng hơn Hiđro bao nhiêu lần ? 
Câu 4 (1đ) : Hãy biểu diễn sơ đồ cho nhận electron của phản ứng sau : 
 Ba+ O2 ® BaO 
Biết : N : 14 ; H : 1
ĐỀ B
A. Trắc nghiệm : (3đ) : Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0.5điểm). 
Câu 1 : Iôn âm được tạo thành khi nguyên tử : 
a. Nhường electron. b. Nhận electron. c. Nhường hay nhận electron. d. Tất cả đều sai. 
Câu 2 : Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên bởi : 
a. Cặp electron dùng chung. b. Các electron ghép đôi. c. Các ion trái dấu nhau. d. Tất cả đều sai.
Câu 3: Liên kết Ion là liên kết được tạo nên bởi : 
a. Cặp electron dùng chung. b. Các electron ghép đôi. c. Các ion trái dấu nhau. d. Tất cả đều sai.
Câu 4 :Liên kết cộng hoá trị là liên kết giữa : 
a. Kim loại và phi kim b. Hai phi kim giống nhau. c. Hai phi kim khác nhau. d. b và c.
Câu 5 : Các nguyên tố phân nhóm chính có electron hoá trị bằng 
a. Số electron ngoài cùng. b. Số electron độc thân. c. Số electron ghép đôi d. a, b, c đúng. 
Câu 6 : Cộng hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất bằng : 
a. Số electron ngoài cùng. b. Số electron độc thân. c. Số cặp electron dùng chung d. a, b, c đúng.
B. Tự luận : 
Câu 1 : (2đ) Cho nguyên tử có số hiệu là 17 .
Hãy cho biết nguyên tử trên có bao nhiêu electron ngoài cùng và bao nhiêu electron độc thân ?
Viết công thức electron của phân tử này ? 
Câu 2 (2đ): Biết K, Ca, S thuộc phân nhóm chính nhóm I, II, VI. Hãy :
Biểu diễn sự hình thành các Ion K+, Ca2+, S2-. 
Hãy cho biết số electron ngoài cùng của các ion trên.
Câu 3 (2đ) : a. Tìm khối lượng phân tử của chất khí A biết tỉ khối hơi của A đối với Nitơ là 3 ?
 b. Hãy cho biết chất khí A nặng hơn Hiđro bao nhiêu lần ? 
Câu 4 (1đ) : Hãy biểu diễn sơ đồ cho nhận electron của phản ứng sau : 
 Ca+ O2 ® CaO 
Biết : N : 14 ; H : 1
Tuần : 12 
Tiết : 23 
Chương II : LIÊN KẾT HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MENĐÊLÊEP.
Bài : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC : TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM. 
A. Mục tiêu : 
 - HS cần nắm vững quy luật biến đổi tính kim loại và phi kim của các nguyên tố. 
 - Rèn luyện kỹ na

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 10.doc