Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Trịnh Lê Hồng Phong

I/ MỤC TIÊU:

 1. Giúp HS hệ thống lại các kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở THCS có liên quan trực tiếp đến chương trình lớp 10.

 2. Phân biệt được các khái niệm cơ bản và trừu tượng : Nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp. Các đơn chất và hợp chất vô cơ: axit, baz, muối, kim loại, phi kim

 3. Rèn luyện kĩ năng lập công thức, viết phương trình phản ứng vô cơ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

  GV: giấy trong, hệ thống bài tập và câu hỏi gợi ý.

  HS: Ông tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập.

 

doc206 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Trịnh Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o đổi luôn không phải là phản ứng oxi hóa khử.
HS tính SOXH và rút ra nhận xét :
Các phản ứng (1,2,3,4) đều không có sự thay đổi SOXH của các nguyên tố không phải là phản ứng oxi hóa – khử.
Hoạt động 5 (5 phút)
II. KẾT LUẬN
GV gợi ý HS thảo luận :
Dựa vào sự thay đổi SOXH có thể chia phản ứng vô cơ thành mấy loại ?
Mỗi loại bao gồm những kiểu phản ứng nào?
GV bổ sung : Dựa trên cơ sở sự thay đổi SOXH thì việc phân loại phản ứng vừa tổng quát vừa bản chất hơn so với việc phân loại dựa trên số lượng các chất trước và sau phản ứng. Tuy nhiên, để thuận lợi có thể sử dụng cả hai cách phân loại.
HS kết luận :
Dựa vào sự thay đổi SOXH có thể chia phản ứng hóa học vô cơ thành 2 loại :
-Phản ứng hóa học có sự thay đổi SOXH là phản ứng oxi hóa – khử. Bao gồm các phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy.
-Phản ứng hóa học không có sự thay đổi SOXH, không phải là phản ứng oxi hóa – khử. Bao gồm các phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy.
Hoạt động 6 (5 phút)
CỦNG CỐ BÀI– LUỴÊN TẬP
— GV chiếu sơ đồ phân loại phản ứng lên màn hình:
Phản ứng hóa học
Không có sự thay đổi SOXH (Phản ứng oxi hóa–khử)
Phản ứng trao đổi.
Một số phản ứng phân hủy.
Một số phản ứng hóa hợp.
Phản ứng thế.
Một số phản ứng hóa hợp.
Có sự thay đổi SOXH (Phản ứng oxi hóa–khử)
Một số phản ứng phân hủy.
— GV hướng dẫn HS trả lời các bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8 (GSK)
 Bài tập về nhà: 9 (SGK)
IV/.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK:
1. Đáp án A.
2. Đáp án B.
3. Đáp an A.
4. Đáp án D.
5. Các phản ứng oxi hóa – khử là : c,e,g.
9. Viết phương trình phản ứng.
a) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1)
 O2 + S SO2 (2)
 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (3)
 Phản ứng (1),(2) là oxi hóa – khử.
b) S + H2 H2S (1)
 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O (2)
 2SO2 + O2 2SO3 (3)
 SO3 + H2O H2SO4 (4)
 Phản ứng (1),(2),(3) là oxi hóa – khử.
----------²----------
TIẾT:32
TUẦN:16
	LUYỆN TẬP : Phaûn ÖÙng Oxi Hoaù Khöû
I/.Mục tiêu:
 1. Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử và phân loại phản ứng hóa học.
 2. Rèn luyện kỹ năng lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
II/.Chuẩn bị của GV và HS:
 — GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập theo SGK.
 — HS : Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK.
III/.Tiến trình dạy - học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (10 phút)
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và ôn tập theo hệ thống câu hỏi sau :
Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Chất oxi hóa ? Chất khử ? Sự oxi hóa ? Sự khử ? Cho ví dụ ?
Các bước tiến hành lập phương trình của phản ứng oxi hóa – khử ? Cho ví dụ ? 
Có thể phân chia các phản ứng hóa học thành mấy loại dựa vào sự thay đổi SOXH ? Cho ví dụ ?
HS tự thảo luận theo từng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày.
Hoạt động 2 (14 phút)
B. BÀI TẬP
GV lần lượt chiếu các bài tập 1,2,3,4 (SGK) lên màn hình và hướng dẫn HS trả lời :
1. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
 A. Phản ứng hóa hợp.
 B. Phản ứng phân hủy.
 C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
 D. Phản ưng trao đổi.
2. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
 A. Phản ứng hóa hợp.
 B. Phản ứng phân hủy.
 C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ.
 D. Phản ưng trao đổi.
3. Cho phản ứng :
 M2Ox + HNO3 M(NO3)3 + 
Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?
x = 1.
x = 2.
x = 1 hoặc x = 2.
x = 3.
4. Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây ?
 a) Sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho SOXH của nó tăng lên.
 b) Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó tăng sau phản ứng.
c) Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho SOXH của nguyên tố đó giảm xuống.
 d) Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà SOXH của nó giảm sau phản ứng.
 GV nhận xét, cho điểm
HS : Chuẩn bị 1 phút
 Đáp án D
HS : Chuẩn bị 1 phút
 Đáp án C.
HS : Chuẩn bị 2 phút.
 Đáp án D.
HS : Chuẩn bị 2 phút.
 Câu đúng : a,c.
 Câu sai : b,d.
Hoạt động 3 (20 phút)
GV lần lượt chiếu các bài tập 5,6,7,8,9 lên màn hình để HS chuẩn bị.
5. Hãy xác định SOXH của các nguyên tố:
- Nitơ trong NO, NO2, N2O5, HNO3, HNO2, NH3, NH4Cl.
- Clo trong HCl, HClO, HClO2, HClO4,CaOCl2.
- Mangan trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4.
- Crom trong : K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3
- Lưu huỳnh trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2
6. Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau :
a) Cu + 2AgNO3Cu(NO3)2 + 2Ag
b) Fe + CuSO4FeSO4 + Cu
c) 2Na + 2H2SO4 2NaOH + H2
7. Dựa vào sự thay đổi SOXH, tìm chất oxi hóa và chất khử trong những phản ứng sau :
a) 2H2 + O22H2O 
b) 2KNO32KNO2 + O2 
c) NH4NO2N2 + 2H2O
d) Fe2O3 + 2Al2Fe + Al2O3
8) Dựa vào sự thay đổi SOXH, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử trong các phản ứng oxi hóa - khử sau.
a) Cl2 + 2HBr2HCl + Br2
HS : Chuẩn bị 3 phút.
- , , ,, ,, 
- , , , , 
- , , ,
- , , 
- ,, , , , .
HS: Chuẩn bị 2 phút
a.Sự oxi hóa Cu và sự khử (trong AgNO3)
b.Sự oxi hóa Fe và sự khử (trong CuSO4)
c.Sự oxi hóa Na và sự khử (trogng H2SO4)
HS : Chuẩn bị 2 phút.
a) Chất oxi hóa là O2, chất khử là H2
b) Chất oxi hóa và chất khử (đều trong phân tử KNO3)
 c) Chất oxi hóa và chất khử (đều trong phân tử NH4NO2)
 d) Chất ohlà (trong Fe2O3) và chất khử là Al
HS : Chuẩn bị 2 phút
a) Cl2 chất oxi hóa, trong HBr là chất khử.
b) Cu + H2SO4CuSO4 + SO2 + H2O
c) 2HNO3 + 3H2S3S + 2NO + 4H2O
d) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
9) Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng :
a) Al + Fe3O4Al2O3 + Fe
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + + H2O
c) FeS2 + O2Fe2O3 + SO2
d) 2HNO3 + 2H2S3S + 2NO + 4H2O
b) Cu là chất khử, trong H2SO4 là chất oxi hóa.
c) trong HNO3 là chất oxi hóa, trong H2S là chất khử.
d) trong FeCl2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.
HS : Chuẩn bị 5 phút.
a) + + 
 (khử) (oxi hóa)
 + 6e 4 
 + 8e 3
 8Al + 3Fe3O44Al2O3 + 9Fe
b) + + 
 (khử) (oxi hóa)
+ + + + H2O
+ 2e 5
+ 5e 2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + + 8H2O
c) + + 
 (khử) (oxi hóa)
+ + 11e 2
+ 4e 1
4FeS2 + 11O22Fe2O3 + 8SO2
d) + 
 là chất oxi hóa
là chất khử
+ 6e 2
+ 12e 1
2KClO32KCl + 3O2
e) Cl2 + KOHKCl + KClO3 + + H2O
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm, GV bổ sung nếu cần và cho điểm.
e) + + + +
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
+ 5e 1
+1e 5
3Cl2 + 6KOH5KCl + KClO3 + 3H2O
Hoạt động 4 (1 phút)
Dặn dò – Bài tập về nhà
— GV yêu cầu HS củng cố lại toàn bộ kiến thức của chương.
— Bài tập về nhà : 10,11,12 (SGK)
--------²-------
TIẾT:33
TUẦN:17
LUYỆN TẬP : Phaûn ÖÙng Oxi Hoaù Khöû 
 (Tieáp Theo)
I/.Mục tiêu:
 	1. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập ptrình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
 2. Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử.
II/.Chuẩn bị của GV và HS:
 — GV : Máy tính, máy chiếu, hệ thống câu hỏi và bài tập.
 — HS : Chuẩn bị bài tập theo SGK.
III/.Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B. BÀI TẬ P(tiếp theo)
Hoạt động 1 (3 phút)
GV chiếu đề bài tập 10 lên màn hình để HS chuẩn bị.
10. Có thể điều chế MgCl2 bằng :
- Phản ứng hóa hợp.
- Phản ứng thế.
- Phản ứng trao đổi.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng.
HS : Chuẩn bị 1 phút.
- Phản ứng hóa hợp :
 Mg + Cl2MgCl2
- Phản ứng thế :
 Mg + 2HClMgCl2 + H2
 - Phản ứng trao đổi :
 BaCl2 + MgSO4MgCl2 + BaSO4
Hoạt động 2 (3 phút)
GV chiếu đề bài tập 11 lên màn hình :
11. Cho những chất sau : CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.
a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho 
HS : Chuẩn bị 1 phút
Các phản ứng oxi hóa – khử :
CuO + H2Cu + H2O
MnO2 + 4HClMnCl2 + Cl2 + 2H2O
để xảy ra phản ứng oxi hóa – khử và viết phương trình hóa của các phản ứng.
b) Cho biết các chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong những phản ứng hóa học nói trên.
GV nhận xét, cho điểm
Chất khử : H2; HCl
Chất oxi hóa : CuO, MnO2
Sự oxi hóa : H2; HCl
Sự khử : CuO; MnO2
Hoạt động 3 (5 phút)
GV chiếu đề bài tập 12 lên màn hình :
12. Hòa tan 1,39g muối FeSO4. 7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng,dư. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng.
GV nhận xét bài làm của HS giải thích các bước tiến hành tính toán, sau đó cho điểm.
Để củng cố thêm kĩ năng giải bài tập về phản ứng oxi hóa – khử.
GV chiếu các bài tập sau lên màn hình, cho HS luyện tập.
HS : Chuẩn bị 3 phút
- Phương trình phản ứng :
 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + + 8H2O
= = = 0,005 (mol)
== =0,01 (l) hay 10 ml.
Hoạt động 4 (10 phút)
14. Kim loại Al tác dụng với dung dịch HNO3 ở các điều kiện khác nhau thu được muối Al(NO3)3 và hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 có thành phần thay đổi.
— Ở có d=1,1.
— Ở có d=1,3.
a) Viết và cân bằng các pứng xảy ra ở và 
HS : Chuẩn bị 5 phút.
a) Ở : gọilà % VNO trong hỗn hợp A.
b) Tìm khoảng cách xác định của giá trị d?
Gợi ý HS tìm tỉ lệ phần trăm thể tích giữa hai khí NO và NO2 ở từng điều kiện, sau đó viết và cân bằng hai phương trình phản ứng tạo ra 2 khí. Cuối cùng cộng lại thu được phương trình phản ứng đúng theo đề bài.
GV bổ sung : Với phản ứng có tạo ra nhiều sản phẩm khử thì cần chú ý tới tỷ lệ số mol giữa các sản phẩm trong phương trình phản ứng theo điều kiện của đề bài.
Phương trình phản ứng :
10Al + 54HNO3 10Al(NO3)3 + 3NO + + 21NO2 + 27H2O
Ở : gọi là % VNO trong hỗn hợp A.
Phương trình phản ứng :
11Al + 60HNO311Al(NO3)3 + 3NO + + 24NO2 + 30H2O
b) Nếu A chỉ có NO :
 d= 
Nếu A chỉ có NO2 : 
 d=
Hoạt động 5 (10 phút)
15. Cho Kali iotua tác dụng với Kali pemaganat trong dung dịch axít sunfric, người ta thu được 1,2g mangan (II) sunfat.
a) Tính số gam iot tạo thành.
HS thảo luận, chuẩn bị 5 phút.
Phương trình phản ứng : 
10KI + 22KMnO4 + 8H2SO4 
6K2SO4 + 2MnSO4 + 5I2 + 8H2O
a) Tính theo phươn trình 

File đính kèm:

  • docgiao an 10.doc