Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 7, Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS hiểu

 - Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử

 - Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, lớp e, phân lớp e. Số e trong mỗi phân lớp, lớp.

 2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng giải bài tập của HS đề phân biệt lớp, phân lớp.

II. Chuẩn bị:

 GV: vẽ hình 1.7 trang 2 SGK.

 HS: ôn lại phần cấu tạo nguyên tử, đọc bài trước

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Xác định số Z, A, p, n, e của nguyên tử Mg có kí hiệu ?

2. Hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 7, Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 7: 
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu
	- Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử
	- Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, lớp e, phân lớp e. Số e trong mỗi phân lớp, lớp.
	2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng giải bài tập của HS đề phân biệt lớp, phân lớp.
II. Chuẩn bị:
	GV: vẽ hình 1.7 trang 2 SGK.
 HS: ôn lại phần cấu tạo nguyên tử, đọc bài trước
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Xác định số Z, A, p, n, e của nguyên tử Mg có kí hiệu ?
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: - Vỏ nguyên tử chứa các loại hạt nào? 
 - Quan sát mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơpho, Bo và Zommơphen. Các e chuyển động theo quĩ đạo như thế nào?
 - Ngày nay, người ta biết được các e chuyển động như thế nào?
HS: quan sát mô hình và trả lời
Hoạt động 2:
Ta có Br ( Z= 35) có 35e ở lớp vỏ nguyên tử, Xe ( Z= 54) có 54e ở lớp vỏ nguyên tử, các e này phân bố ra sau? Ta cùng tìm hiểu
GV: - các e trong cùng lớp có mức năng lượng như thế nào?
 - Các e ở lớp trong có mức năng lượng và khả năng liên kết với hạt nhân so với các e ở lớp ngoài lớn hay nhỏ hơn?
 - Xác định tên lớp ứng với số thứ tự lớp?
 - Các e trong cùng phân lớp có đặc điểm nào chung?
 - Các phân lớp được kí hiệu như thế nào?
 - Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp?
 - Các e ở các phân lớp được gọi tên như thế nào?
HS: trả lời.
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: 
 Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân không theo quĩ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
II. Lớp electron và phân lớp electron:
 1. Lớp electron:
 - Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
 - Các e lớp trong có mức năng lượng thấp hơn và liên kết với hạt nhân bền chặt hơn các e ở lớp bên ngoài.
Thứ tự lớp: 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp: K L M N O P Q
Phân lớp electron:
 - Các e trên cùng lớp có mức năng lượng bằng nhau. 
 - Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s, p, d, f.
 - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.
VD: 
Lớp
Số phân lớp
Tên phân lớp
1
2
3
1
2
3
1s
2s, 2p
3s, 3p, 3d
 - Electron ở phân lớp nào thì gọi tên theo phân lớp đó. VD: e ở phân lớp s gọi là e s,  
IV. Củng cố:
 Cần biết được số e tối đa ở mỗi phân lớp, số phân lớp ở mỗi lớp, số e tối đa ở mỗi lớp.
 Về nhà làm bài 
1. Sù chuyÓn ®éng cña electron trong nguyªn tö cã tÝnh chÊt 
theo nh÷ng quü ®¹o trßn.
theo nh÷ng quü ®¹o h×nh bÇu dôc.
kh«ng theo quü ®¹o x¸c ®Þnh.
theo nh÷ng quü ®¹o x¸c ®Þnh nh­ng quü ®¹o cã h×nh d¹ng bÊt k×.
2. Trong nguyªn tö, mçi electron cã khu vùc tån t¹i ­u tiªn cña m×nh, do mçi electron cã mét 
vÞ trÝ riªng.
quü ®¹o riªng.
n¨ng l­îng riªng.
®¸m m©y riªng.
3. C¸c electron ë líp nµo liªn kÕt víi h¹t nh©n chÆt chÏ nhÊt ?
Líp N.
Líp M.
Líp L.
Líp K.
Tuần 4 Tiết 8: 
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ(tiếp)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu
	- Trong nguyên tử, e chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên lớp vỏ nguyên tử
	- Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử, lớp e, phân lớp e. Số e trong mỗi phân lớp, lớp.
	2. Kĩ năng:
	Rèn kĩ năng giải bài tập của HS đề phân biệt lớp, phân lớp.
II. Chuẩn bị:
	GV: vẽ hình 1.7 trang 2 SGK.
 HS: ôn lại phần cấu tạo nguyên tử, đọc bài trước
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: Xác định số Z, A, p, n, e của nguyên tử Mg có kí hiệu ?
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Hs nhắc lại kiến thức đã học ở bài trước: sự chuyển động của electron, phân biệt lớp và phân lớp
Hoạt động 2: 
GV: - Xác định số e tối đa trong mỗi phân lớp?
 - Khi nào gọi là phân lớp bão hòa, phân lớp bán bão hòa?
 - ở lớp1 có 1 phân lớp có tối đa 2e = 2.12
 Lớp 2 có 2 phân lớp có tối đa 8e = 2.22
 Lớp 3 có 3 phân lớp có tối đa 18e = 2.32
 => vậy ở lớp n có bao nhiêu phân lớp và có tối đa bao nhiêu electron?
 - Thế nào là lớp e bão hòa?
HS: trả lời
Hoạt động 3: 
GV: hướng dẫn học sinh làm bài 1 -> 3 trang 22 SGK
Bài 1: Từ số e, số n suy ra số Z, A. từ đó xác định kí hiệu đúng.
Bài 2: Có các số hạt e,p,n ta tìm số Z, A.từ đó xác định kí hiệu đúng.
Bài 3: Xác định số lớp e và số e ở mỗi lớp, số e có mức năng lượng cao nhất là e ở phân lớp ngoài cùng.
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: 
II. Lớp electron và phân lớp electron:
 1. Lớp electron:
 Thứ tự lớp: 1 2 3 4 5 6 7
 Tên lớp: K L M N O P Q
Phân lớp electron:
Lớp
Số phân lớp
Tên phân lớp
1
2
3
1
2
3
1s
2s, 2p
3s, 3p, 3d
III. Số electron tối đa trong một lớp, phân lớp:
 1. Số electron tối đa trong một lớp:
 - Phân lớp s có tối đa 2 e
 Phân lớp p có tối đa 6 e
 Phân lớp d có tối đa 10 e
 Phân lớp f có tối đa 14 e
- Khi phân lớp có đủ số e tối đa gọi là phân lớp e bão hòa. Khi phân lớp có ½ số e tối đa gọi là phân lớp bán bão hòa.
 2. Số electron tối đa trong một lớp:
 - Số e tối đa của lớp n là: 2n2
VD: ở lớp 4 có tối đa 2.42 = 32 e
 - Lớp có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa.
Bài 1: C
Bài 2: B
Bài 3: B
IV. Củng cố:
 Cần biết được số e tối đa ở mỗi phân lớp, số phân lớp ở mỗi lớp, số e tối đa ở mỗi lớp.
 Về nhà làm bài 4,5,6 trang 22 SGK.
 Chọn câu đúng:
 1. Ph©n líp d chøa tèi ®a 
2 electron.
6 electron.
10 electron.
14 electron.
 2. Líp electron M b·o hoµ khi líp ®ã chøa 
8 electron.
18 electron.
32 electron.
36 electron.
Ngày.....tháng...năm2009
Ký duyệt

File đính kèm:

  • docCẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (Tiết 7).doc