Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 27,28 - Bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết

 - Phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.

 - Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết ion

 2. Kĩ năng: HS vận dụng

 - Xác định hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất.

 - Biểu diễn sự hình thành liên kết.

II. Chuẩn bị:

 GV: các phiéu học tập

 HS: ôn lại bài cũ, bảng tuần hoàn.

III. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Nêu qui tắc xác định số oxi hóa củ các nguyên tố? Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong:

 NH3, KMnO4, Cl2?

 

doc4 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Tiết 27,28 - Bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27,28 và tiết tự chọn tuần 14:
Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết
	- Phân biệt liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
	- Biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết ion
 2. Kĩ năng: HS vận dụng
 - Xác định hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất.
	- Biểu diễn sự hình thành liên kết.
II. Chuẩn bị:
	 GV: các phiéu học tập 
 HS: ôn lại bài cũ, bảng tuần hoàn.
III. Tiến trình dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu qui tắc xác định số oxi hóa củ các nguyên tố? Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong: 
 NH3, KMnO4, Cl2?
Hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: - Chia 2 học sinh cùng bàn thành một nhóm
- Cho từng nhóm điền vào phiếu học tập số 1 theo các mục đã hướng dẫn trong phiếu học tập.
- Sau khi thảo luận nhóm xong cho 3 nhóm phát biểu.
- Sau đó giáo viên treo kết quả phiếu học tập lên cho HS nhận xét và đánh giá lại kết quả của nhóm mình.
HS: điền vào phiếu học tập.
Hoạt động 2:
GV: - Chia 2 em chung bàn thành 1 nhóm
- Cho các em điền vào phiếu học tập
- Gợi ý cho các em: 
 + Để trở thành ion dương thì nguyên tử nhường hay nhận e? nhường bao nhiêu e?
 + Để trở thành ion âm thì nguyên tử nhường hay nhận e? nhận bao nhiêu e?
- Sau khi thảo luận Gv cho Hs ở 4 nhóm lên ghi kết quả ( mỗi nhóm ghi 1 ion hoặc ngtố) rồi cho các em nhận xét, so sánh kết quả nhóm mình đã làm.
HS: điền vào phiếu học tập
Hoạt động 3:
GV: - Trước khi điền vào phiếu học tập cho HS nhắc lại một số ý:
 + Thế nào là ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử?
 + Các qui tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố? 
 + Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất được xác định như thế nào?
- Sau khi thảo luận cho đại diện 3 nhóm lên ghi kết quả ( mỗi nhóm ghi 1 chất)
- Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung kết quả.
- GV nhận xét kết quả.
HS: điền phiếu học tập
Hoạt động 4:
Bài 1:
Cho các chất sau: F2, K2O, NCl3, MgCl2
Biểu diễn sự tạo hành các chất trên?
Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên?
GV: - Xác định loại liên kết của các chất trên?
- Liên kết ion, cộng hóa trị được hình thành như thế nào?
- Để biết nguyên tố nhường, nhận hay góp chung bao nhiêu e ta dựa vào đâu?
- Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion, cộng hóa trị được xác định như thế nào?
HS: làm bài
Hoạt động 5: 
Bài 2:
Nguyên tử của các nguyên tố O,K,Cl có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 20, 17.
 a) Biểu diễn sự tạo thành phân tử giữa O với K, K với Cl, O với Cl?
 b) Xác định điện hóa trị hoặc cộng hóa trị của các nguyên tố trong các chất trên?
GV: - Từ số hiệu nguyên tử của các nguyên tố xác định số e và viết cấu hình để biết nguyên tố có mấy e lớp ngoài cùng è tính kim loại, phi kim của nguyên tố
- Từ tính kim loại, phi kim xác định loại liên kết trong hợp chất hình thành giữa các nguyên tố.
- Biết được loại liên kết trong phân tử sẽ biểu diễn sự hình thành liên kết
- Xác định hóa trị của từng nguyên tố trong từng hợp chất trên
HS: làm bài
Hoạt động 6:
Bài 3: 
 Để oxi hóa hết 10 gam Ca cần V lít O2 (đktc) thu được m gam oxit.
 a) Tính V?
 b) Tính m?
GV: - Viết phương trình phản ứng.
- Tính số mol Ca: n = 
- Tính thể tích ở đktc theo công thức nào?
 V= n. 22,4 ( lít)
- Từ ptpư ta tính được số mol của O2 và CaO, từ đó tính thể tích O2 và khối lượng CaO
HS: làm bài
Hoạt động 7: 
Bài 4: 
Để phản ứng hết 22,2 gam hỗn hợp gồm Na và Zn cần 12,8 gam S. Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
GV: - Hai chất có phản ứng với S không? Viết ptpư
- Tính số mol S
- Đề cho 2 dữ kiện liên quan đến 2 ptpư, ta gọi số mol mỗi chất rồi lập hệ pt để giải.
- Lập pt dựa vào khối lượng hỗn hợp và số mol S.
- Giải tìm được số mol Na, Zn suy ra khối lượng của các kim loại.
- Công thức tính %m = 
HS: làm bài
Phiếu học tập 1: 7 phút
Loại lk
Lk ion
Lk cộng hóa trị
Không có cực
Có cực
Định nghĩa
Cách hình thành lk
Được tạo nên từ các ngtố
Hiệu độ âm điện
Phiếu học tập 2: 5 phút
Ngtố (ion)
A
P
N
E
Cấu hình e
Phiếu học tập 3: 5 phút
Chất
Ion
Số oxh ngtố
Hóa trị ngtố
Đơn ngtử
Đa ngtử
H3PO4
KCl
(NH4)2SO4
Bài 1:
 a) @ Chất có liên kết ion:
 * K2O 
 K à K+ + 1e
 O + 2e à O2- 
 2K+ + O2- à K2O
 * MgCl2 
 Mg à Mg2+ + 2e 
 Cl + 1e à Cl- 
 Mg2+ + Cl- à MgCl2 
 @ Chất có liên kết cộng hóa trị:
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
.
¨
 * F2 
 F + F à F F à F – F 
.
.
.
..
¨
¨
.
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
 * NCl3
 Cl Cl
 N + Cl à Cl N Cl à Cl – N – Cl 
 b) Hóa trị của các nguyên tố:
 F2 F có hóa trị I
 K2O K có hóa trị I, O: II
 NCl3 N có hóa trị III, Cl: I
 MgCl2 Mg có hóa trị II, Cl:I
Bài 2:
 a) Cấu hình e của:
 8O: 1s22s22p4 O là phi kim
 19K: 1s22s22p63s23p64s1 K là kim loại
 17Cl: 1s22s22p63s23p5 Cl là phi kim
 * Hợp chất giữa O với K có lk ion:
 K à K+ + 1e 
 O + 2e à O2- 
 2K+ + O2- à K2O
 Điện hóa trị K là 1+, O là 2-
 * Hợp chất K với Cl có lk ion
 K à K+ + 1e 
 Cl + 1e à Cl- 
 K+ + Cl- à KCl
Điện hóa trị K là 1+, Cl là 1-
¨
¨
.
¨
¨
¨
.
¨
¨
.
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
¨
 * Hợp hất giữa O và Cl có lk cộng hóa trị
2 Cl + O à Cl O Cl à Cl – O – Cl 
 Cộng hóa trị O là 2, Cl là 1
Bài 3:
 2Ca + O2 à 2CaO
 2 mol 1 mol 2 mol
 0,25 mol ? ?
 = = 0,25 mol 
 a) Từ ptpư ta có:
 = = 0,125 mol
= 0,125 . 22,4 = 2,8 lít
 b) Từ ptpư ta có:
 = = 0,125 mol
= 0,125 . 56 = 7 gam
Bài 4: 
 2Na + S à Na2S
 x x/2
 Zn + S à ZnS 
 y y 
Gọi số mol Na trong hỗn hợp là x mol
 Zn y 
 mhh = 23.x + 65.y = 22,2 (1)
 Theo ptpư: nS = + y = = 0,4 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) ta được: x = 0,4 mol
 y = 0,2 mol 
mNa = 0,4 . 23 = 9,2 g
mZn = 0,2 . 65 = 13 g
%mNa = = 41,44% 
%mZn = 100% - %mNa = 58,56%
IV. Củng cố:
V. Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt của tổ trưởng
 Tuần 14:
Phạm Thu Hà
Loại lk
Lk ion
Lk cộng hóa trị
Không có cực
Có cực
Định nghĩa
Cách hình thành lk
Được tạo nên từ các ngtố
Hiệu độ âm điện
Ngtố (ion)
A
P
N
E
Cấu hình e
Chất
Ion
Số oxh ngtố
Hóa trị ngtố
Đơn ngtử
Đa ngtử
H3PO4
KCl
(NH4)2SO4

File đính kèm:

  • docLuyện tập Liên kết cộng hóa trị(Tiết 27,28).doc