Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Học kỳ I

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Học sinh nắm được :

 _ Ôn lại một số khái niệm hóa học mở đầu : mol, nồng độ dung dịch.

 _ Tính chất chung của kim loại - phi kim, cách gọi tên một số hợp chất vô cơ thường gặp.

B/ CHUẨN BỊ:

· Các phiếu học tập.

 

doc63 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS :* Nguyên tử natri nhường 1 electron cho nguyên tử clo để biến thành cation Na+ , đồng thời nguyên tử clo nhận 1 e của nguyên tử natri để biến thành anion Cl– :
 1e
 Na + Cl ® Na+ + Cl–
 (2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8)
*Hai ion tạo thành Na+ và Cl– mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện , tạo nên phân tử NaCl :
 Na+ + Cl– ® NaCl
DN : Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu 
 *Liên kết ion chỉ được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình 
HS : 
 2Na + Cl2 ® 2Na+Cl–
HS : 
 Ca + Cl2 ® Ca2+Cl2–
III/ TINH THỂ ION 
1/ Tinh thể NaCl
HS : Tinh thể NaCl :
- Có cấu trúc lập phương 
- Các ion Na+ và Cl– phân bố luân phiên , đều đặn ở nút mạng. Mỗi ion được bao quanh bởi 6 ion trái dấu 
HS vẽ hình 3.1
Huy vẽ
2/ Tính chất chung của hợp chất ion 
HS : Thảo luận :
- Tinh thể NaCl rất bền và giòn : không bị phân hủy, khi đập mạnh thì vỡ vụn ra 
- Tinh thể NaCl khó bay hơi, khó nóng chảy 
- Tan nhiều trong nước, dễ phân li thành ion 
- Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện 
kết luận : 
Ở điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể. Tinh thể NaCl cũng như các tinh thể khác đều có tính chất là rất bền vững và có nhiệt độ nóng chảy cao.
*Tinh thể ion gồm các ion. Các ion này liên kết với nhau nhờ lực hút tĩnh điện. Đó là liên kết ion, 1 loại liên kết hoá học mạnh, muốn phá vỡ chúng cần tiêu tốn năng lượng rất lớn 
 GIẢI BÀI TẬP SGK 
1/
HS : Chuẩn bị 1 phút 
® Đáp án D 
2/
HS : Thảo luận 1 phút 
® Đáp án C
3/
HS : Thảo luận 2 phút 
a) Li+ : 1s2
 O2– : 1s22s22p6
b) Điện tích ở Li+ do mất 1e mà có 
Điện tích ở O2– do nhận thêm 2e mà có 
c) Nguyên nhân khí hiếm He có cấu hình electron giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình electron giống O2– 
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà mỗi nguyên tử oxi có thể thu 2e :
 2 Li ® 2 Li+ + 2e
 O + 2e ® O2–
 2Li+ + O2– ® Li2O 
4/
HS : Chuẩn bị 1 phút 
a) 
a) H+ có số p : 1
 Ar có số p : 18 
 Cl– có số p :17 
 Fe2+ có số p : 26 
b) Ca2+ có số p 20
 S2– có số p :16
 Al3+ có số p :13
Số e : 0
18
18
24
18
18
10
Số n : 1
22
18
30
20
16
14
	* Hoạt động 6 (1 Phút)
	DẶN DÒ – CHUẨN BỊ BÀI SAU
Tiết 23 :	LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 
A/ MỤC TIÊU
	1/ Giúp HS hiểu được sự hình thành 1 số phân tử đơn chất (H2 , N2) và 1 số phân tử hợp chất (HCl , CO2)
	2/ Từ đó hiểu được khái niệm liên kết cộng hóa trị không cực , có cực và liên kết đơn , liên kết đôi , liên kết ba 
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
	— GV : Máy tính, máy chiếu, các mô hình động về sự xen phủ obitan tạo các phần tử đơn giản như H2 , HCl (thiết kế bằng phần mềm flash hoặc đơn giản hơn bằng phần mềm trình diễn Powerpoint có sẵn trong office) , bảng tuần hoàn 
	— HS : Chuẩn bị bài đọc thêm về sự xen phủ obitan nguyên tử và sự lai hoá các obitan nguyên tử (trang 56, SGK) 
C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
	 * Hoạt động 1 (5 Phút)
	KIỂM TRA BÀI CŨ 
GV bảng tuần hoàn ,yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
a) Tại sao nguyên tử kim loại lại có khả năng nhường e ở lớp ngoài cùng để tạo các cation ? Lấy ví dụ ?
b) Tại sao nguyên tử phi kim lại có khả năng dễ nhận e ở lớp ngoài cùng để tạo thành các anion ? Lấy ví dụ ?
c) Sự hình thành liên kết ion ?
d) Liên kết ion thường được tạo nên từ những nguyên tử của các nguyên tố :
 A/ Kim loại với kim loại 
 B/ Phi kim với phi kim 
 C/ Kim loại với phi kim 
 D/ Kim loại với khí hiếm 
 E/ Phi kim với khí hiếm 
Chọn đáp án đúng 
GV nhận xét , cho điểm và giới thiệu bài mới 
* Hoạt động 2 (5 Phút)
- Viết cấu hình electron của nguyên tử H và nguyên tử He 
- So sánh cấu hình electron của nguyên tử H với cấu hình electron của nguyên tử He (khí hiếm gần nhất) 
GV : Do vậy 2 nguyên tử hidro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung trong phân tử H2 . Như thế, trong phân tử H2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống vỏ electron của nguyên tử khí hiếm heli :
 H— + ·H ® H : H 
GV bổ sung 1 số quy ước 
- * Hoạt động 3 (5 Phút
GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử N và nguyên tử Ne ?
GV : So sánh cấu hình electron của nguyên tử N với cấu hình electron của nguyên tử Ne là khí hiếm gần nhất có lớp vỏ electron bền thì lớp ngoài cùng của nguyên tử N còn thiếu mấy electron ?
GV : Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử N góp 3 electron để tạo thành 3 cặp electron chung của phân tử N2 . Khi đó trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N đều có lớp ngoài cùng là 8 electron giống khí hiếm Ne gần nhất 
GV yêu cầu 1 HS viết công thức electron và công thức cấu tạo phân tử N2
*Ở nhiệt độ thường, khí nitơ rất bền, kém hoạt động do có liên kết ba 
 * Hoạt động 4 (5 Phút)
GV giới thiệu : Liên kết được tạo thành trong phân tử H2 , N2 vừa trình bày ở trên được gọi là liên kết cộng hoá trị 
 * Hoạt động 5 (10 Phút
GV : Nguyên tử H có 1e ở lớp ngoài cùng ® còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He .Nguyên tử Cl có 7e ở lớp ngoài cùng ® còn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar 
GV : Hãy trình bày sự góp chung electron của chúng để tạo thành phân tử HCl ?
GV : Giá trị độ âm điện của Cl (3,16) lớn hơn độ âm điện của H (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử Cl ® liên kết cộng hoá trị này bị phân cực :
 H— + Cl : ® H : Cl : 
 ¨
 (Công thức electron)
 ® H – Cl ® HCl
 (Công thức cấu tạo) (Công thức phân tử) 
GV mô hình động về sự hình thành liên kết trong phân tử HCl ,cho HS quan sát 
GV kết luận : Liên kết cộng hoá trị trong đó cặp eletron chung bị lệch về phía 1 nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi là liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hoá trị phân cực 
GV giải thích thêm : Trong công thức electron của phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch về phía kí hiệu của nguyên tử có độ âm điện lớn hơn 
 * Hoạt động 6 (8 Phút)
GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử 
C (Z = 6) và O (Z = 8) ?
GV : Hãy trình bày sự góp chung electron của chúng để tạo thành phân tử CO2 , sao cho xung quanh mỗi nguyên tử C hoặc O đều có lớp vỏ 8e bền . Từ đó hãy suy ra công thức electron và công thức cấu tạo . Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng 
GV kết luận : Theo công thức electron, mỗi nguyên tử C hay O đều có 8e ở lớp ngoài cùng đạt cấu hình của khí hiếm nên phân tử CO2 bền vững . Trong công thức cấu tạo, phân tử CO2 có 2 liên kết đôi. Liên kết giữa O và C là phân cực, nhưng thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử này không phân cực 
HS : 
a) Nguyên tử kim loại thường chỉ có 1, 2, 3 (e) ở lớp ngoài cùng nên dễ nhường 1, 2, 3 (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm trước đó 
Ví dụ : Na ® Na+ + 1e
 [Ne] 3s1 [Ne]
b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 (e) lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, 1 (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền của khí hiếm kế tiếp 
Ví dụ : Cl + 1e ® Cl–
 [Ne] 3s23p5 [Ar]
c) Do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu 
d) Đáp án C
I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ 
1/ Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau 
***Sự hình thành đơn chất 
a) Sự hình thành phân tử hidro H2
HS : Quan sát 
HS : 
- H : 1s1 và He : 1s2
- H còn thiếu 1e thì đạt cấu hình khí hiếm He 
 Do vậy 2 nguyên tử hidro liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử H góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung trong phân tử H2 . Như thế, trong phân tử H2 mỗi nguyên tử có 2 electron giống vỏ electron của nguyên tử khí hiếm heli
HS : Sự hình thành phân tử H2 :
 H— + ·H ® H : H® H – H ® H2 
*Quy ước
- Mỗi chấm (—) bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở lớp ngoài cùng 
- Kí hiệu H : H được gọi là công thức electron , thay 2 chấm (:) bằng 1 gạch (–), ta có H – H gọi là công thức cấu tạo 
- Giữa 2 nguyên tử hidro có 1 cặp electron liên kết biểu thị bằng (–) , đó là liên kết đơn 
b) Sự hình thành phân tử N2
HS : 
 N : 1s22s22p3
 Ne : 1s22s22p6
HS : Thiếu 3 electron 
HS : 
 : N: : N : Þ N º N 
 Công thức electron Công thức cấu tạo 
*Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng 3 gạch ( º ) , đó là liên kết ba. Liên kết 3 bền hơn liên kết đôi.
c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị 
DN- Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung 
- Mỗi cặp electron chung tạo nên 1 liên kết cộng hoá trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân tử H2) , liên kết ba (trong phân tử N2)
- Liên kết trong các phân tử H2 , N2 tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng 1 nguyên tố (có độ âm điện như nhau) , do đó liên kết trong các phân tử đó không phân cực . Đó là liên kết cộng hoá trị không phân cực 
2/ Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau 
 *** Sự hình thành hợp chất 
 a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl 
HS : *Mỗi ngu

File đính kèm:

  • docGiao An 10 CB KHI.doc