Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Chương 5: Nhóm Halogen - Huỳnh Võ Việt Thắng
1. Về kiến thức:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuàn hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lý của cácnguyên tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp elẻcton ngoài cùng của nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hóa mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học củ các đơn chất trong nhóm halogen.
2. Về kỹ năng:
- được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F,Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học co bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lopws electron ngoài cùng và một số tình chất khác của nguyên tử.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
3. Thái độ:
- Có hứng thú trong học tập hóa học.
- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- CTPT: HCl - CTCT: H–Cl – CT e: - HS quan sát nhận xét: + Là chất khí không màu, nặng hơn kk. + Tan nhiều trong nước → dd axit làm quì tím hóa đỏ. - Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohiđric, là dung dịch không màu mùi xốc, nếu là axit đặc bốc khối trăng do khí HCl bay ra. - Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 CuO+ 2HCl ® CuCl2 + H2O Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2 - NX: axit clohidric là một axit mạnh: + làm quì tím đổi màu đỏ + T/d với oxit bazo, bazo + T/d với muối và kim loại đứng trước hidro. - Trong phòng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl - HS nghe giảng và ghi chép. - Một số muối clorua: NaCl, KCl, MgCl2, CuCl2, - Đa số các muối tan nhiều trong nước, trừ AgCl không tan màu trắng, PbCl2, CuCl ít tan. - Ứng dụng: NaCl làm muối ăn, sản xuất hóa chất. KCl dùng trong phân bón, BaCl2 dùng trong thuốc trừ sâu, - HS quan sát và nhận xét: + dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. + Phương trình: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 - Kết luận: dùng AgNO3 để nhận biết các ion Cl– trong dung dịch. CuO + HCl → CuCl2 + H2O Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O Zn + HCl → ZnCl2 + H2O Dùng AgNO3 để nhận biết ion Cl– trong dd, hiện tượng là ↓ trắng. - HS làm bài tập I. Hidro clorua 1. Cấu tạo phân tử hay H-Cl 2. Tính chất - Là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí HCl tan rất nhiều trong nước II. Axit clohidric 1. Tính chât vật lí - Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohiđric 2. Tính chất hóa học - Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit + Làm quì tím → đỏ + T/d kim loại đứng trước hidro: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 + T/d với oxit bazơ: CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O + T/d với bazơ: Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O + T/d với muối: CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2 - Axit clohiđric có tính khử 3. Điều chế - Trong phòng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl - Trong công nghiệp: H2 + Cl2 2HCl Hiện nay còn dùng công nghệ sản xuất HCl từ NaCl và H2SO4 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl III. Muối clorua và nhận biết ion clorua Một số muối clorua - Đa số tan nhiều trong nước trừ AgCl và PbCl2 - Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm Nhận biết ion clorua - Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối clorua có tủa trắng NaCl + AgNO3 ® AgCl↓ + NaNO3 HCl + AgNO3 ® AgCl↓ + HNO3 - Như vậy ta dùng AgNO3 để nhận biết ion clorua. IV. Dặn dò: - Về nhà làm các bài tập còn lại. V. Rút kinh nghiệm: Bài 24: Tiết 42: SƠ LƯƠC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO Tuần : 21 Ngày soạn : 01 / 02 Ngày dạy : 03 / 02 Lớp dạy : 10CB6 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Thành phần hóa học và nguyên tắc sản xuất một số hợp chất. - Tính oxi hóa mạnh một số hợp chất có oxi của clo như nước Giaven, clorua vôi. 2. Về kỹ năng: - Viết phương trình minh họa tính chất và điều chế nước Giaven, clorua vôi - Sử dụng hiệu quả, an toàn nước Giaven và clorua vôi. 3. Thái độ: - Có hứng thú trong học tập hóa học. - Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. 3. Phương pháp: Gv đặt vấn đề. Hs đàm thoại cùng gv để giải quyết vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5’ 7’ 8’ 8’ 7’ 10’ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài. - Tính chất hóa học của dung dịch HCl là gì? Viết phương trình minh họa? - Hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaOH, HCl. Hoạt động 2: - Hãy cho biết thành phần và tính chất hóa học của nước Giaven? - TB: Vì sao gọi nước Giaven? Javen là tên thành phố của nước Pháp mà ở đó nhà bác học Bectole đầu tiên điều chế được dd này. Hoạt động 3: - Nêu ứng dụng của nước Giaven? - Phương pháp điều chế nước Giaven trong phòng TN và trong công nghiệp Hoạt động 4: - Cho biết trạng thái, công thức phân tử, công thức cấu tạo và số oxi hóa của clo trong clorua vôi? - TB: Clorua vôi là muối của canxi với hai gốc axit khác nhau. Muối của một kim loại vơi nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp. Hoạt động 5: - Tính chất của clorua vôi. Giải thích? - Ứng dụng của clorua vôi? So sánh với Giaven? - Cách điều chế clorua vôi? Hoạt động 6: Cũng cố bài - Công thức nước Giaven và clorua vôi. Tính chất và ứng dụng, các điều chế. - Giải bài tập SGK trang 108 - Dd HCl là một axit mạnh: CuO + HCl → CuCl2 + H2O Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O Zn + HCl → ZnCl2 + H2O - Dd HCl có tính khử: 4HCl +MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Dùng quì tím nhận biết HCl và NaOH, dùng AgNO3 nhận biết NaCl, còn lại là Na2SO4. - Nước Giaven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. Nước Giaven có tính oxi hóa mạnh do: NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HClO Cả NaClO và HClO đều có tính oxy hóa rất mạnh. Phương trình này cũng chứng minh NaClO là một axit yếu: - Giaven có các ứng dụng: dùng sản xuất chất tẩy trắng vải sợi, vệ sinh chuồng trại, hố rác cống rảnh, - Trong phòng TN: Cl2 + 2NaOH ® - Trong CN: điện phân dung dịch không có màn ngăn muối NaCl. 2NaCl + 2H2O ® 2NaOH + H2 + Cl2 Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O - Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, CTPT: CaOCl2 - CTCT: - Học sinh nghe giảng. - Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh do trong không khí td CO2 sinh ra HclO là chất oxi hóa mạnh. 2CaOCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + CaCl2 + 2HClO - Clorua vôi nói chung dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy ngoài ra còn dùng để tẩy ếu hố rác, cống rãnh, chuồng trại So với Giaven, clorua vôi có giá thành rẻ hơn nên được sử dụng nhiều hơn. Điều chế: Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O - BT 1: B _BT 2: _BT 3: NaCl + H2SO4 → NaHSO4 + HCl HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O _BT 4: Nước Giaven - Nước Giaven là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO - NaClO là muối của axit yếu. Yếu hơn H2CO3 NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HClO Cả NaClO và HClO đều có tính oxy hóa rất mạnh. - Trong phòng thí nghiệm Giaven được điều chế: Cl2 + 2NaOH ® - Trong công nghiệp thì điều chế nước Giaven bằng cách điện phân muối ăn không có màng ngăn 2NaCl + 2H2O ® 2NaOH + H2 + Cl2 Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O Clorua vôi - Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp. - Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2 và có công thức cấu tạo là: - Clorua vôi là muối của canxi với hai gốc axit khác nhau. Muối của một kim loại vơi nhiều loại gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp. - Clorua vôi trong không khí bị CO2 tác dụng: 2CaOCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + CaCl2 + 2HClO Clorua vôi nói chung dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy ngoài ra còn dùng để tẩy ếu hố rác, cống rãnh, chuồng trại Điều chế: Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O IV. DẶN DÒ: Về nhà làm các bài tập còn lại. Bài 25: Tiết 43, 44 FLO – BROM – IOT Tuần : 22 Ngày soạn : 08 / 02 Ngày dạy : 10 / 02 Lớp dạy : 10CB6 I./ Mục đích yêu cầu: 1. Về kiến thức: - Biết được tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên ứng dụng và điều chế flo, brom, iot và một số hợp chất của chúng. - Hiểu tính chất hóa học của Flo, Brom và iot là tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự giảm tính oxi hóa mạnh. 2. Về kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hóa học cơ bản của F, Br, I. - Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút ra nhận xét. 3. Thái độ: - Có hứng thú trong học tập hóa học. - Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. II./ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, dd Brom, tinh thề iot, tinh bột,. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. 3. Phương pháp: Gv đặt vấn đề. Hs đàm thoại cùng gv để giải quyết vấn đề. III./ Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung 5’ 20’ 15’ 15’ 7’ 15’ 5’ 8’ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ. - Nêu tính chất chung của nước giaven và clorua vôi? Giải thích? Hoạt động 2: - Nêu tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của Flo. - Dựa vào độ âm điện và cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử flo, cho biết tính chất hóa học của flo, nêu ví dụ minh họa? - TB: Khí Hidro florua khi hòa tan trong nước thành dd axit flohidric. Axit này là 1 axit yếu yếu hơn axit HCl nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn vật dụng làm bằng thủy tinh. SiO2 + HF → SiF4 + H2O - Vì vậy axit HF dùng để khắc chử lên thủy tinh. Hoạt động 3: - Nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm về ứng dụng của Flo? - Phương pháp sản xuất Flo? Tại sao có chỉ dùng phương pháp đó? Hoạt động 4: - Cho HS quan sát bình đựng dung dịch brom kết hợp SGK? Hãy nêu tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên của brom. - Nêu tính chất hóa học cơ bản của brom, so sánh với flo và clo? Nêu thí dụ minh họa. Hoạt động 5: - Nghiên cứu SGK cho biết ứng dụng của brom? - Phương pháp sản xuất brom trong công nghiệp? Hoạt động 6: - Quan sát lọ đựng tinh thể iot, hãy cho biết trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý? - TB: . Khi đun nóng, iot thăng hoa thành hơi. Hiện tượng một chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái khí không thông qua trạng thái lỏng gọi ht thăng hoa. - Iot có tính chất hóa học gì? So sánh tính đó với các nguyên tố halogen khác? - Viết phương trình minh họa? - TB: Iot phản ứng đặc trưng với hồ tinh bột tạo dd màu xanh. Cho học sinh quan sát thí nghiệm. Hoạt động 7: - Nêu ứng dụng của Iot trong đời sống? - Phương pháp sản xuất iot trong công nghiệp? Hoạt động 8: Cũng cố bài - F, Br, I đều có tính oxi hóa mạnh. (F > Cl > Br > I), phương trình chứng minh tính chất này: - F tính oxi hóa mạnh nhất, td được với H2O, - dd HF có tính axit yếu, có tính chất đặc biệt ăn mòn thủy tinh. - Nhận biết I2 bằng cách cho pu với hồ tinh bột. - Giaven và clorua vôi có tính oxi hóa mạnh do trong không khí sinh ra HclO và NaClO có tính oxi hóa mạnh. NaClO + CO2 + H2O ® NaHCO3 + HClO 2CaOCl2 + CO2 + H2O ® CaCO3 + CaCl2 + 2HClO - Điều kiện bình thường, Flo là chất khí màu lục nhạt, r
File đính kèm:
- Giao an 10CB Chuong 5.doc