Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Chương 1: Nguyên tử - Huỳnh Võ Việt Thắng

1. Về kiến thức:

 - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron mang điện tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử.

 - Hạt nhân gồm các hạt proton (p) và nơtron (n).

 - Kí hiệu, khối lương và điện tích của electron, proton và nơtron.

 2. Về kỹ năng:

 - So sánh khối lượng của electron, proton với nơtron.

 - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.

 

doc25 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 cơ bản - Chương 1: Nguyên tử - Huỳnh Võ Việt Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t p, n và e của các kí hiệu hóa học sau: , , , 
Hoạt động 2:
- Quan sát kết quả trên, hãy cho biết đặc điểm chung của các nguyên tử trên?
- Các nguyên tử trên có khối lượng như thế nào?
- GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm đồng vị. 
- GV bổ sung: các nguyên tử đồng vị của cùng nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên, do có số n khác nhau nên chúng có tính chất vật lí khác nhau.
Hoạt động 3:
- GV nêu định nghĩa và cách tính nguyên tử khối.
VD: Biết . 
 Tính nguyên tử khối của Mg theo đơn vị kg và u.
NX: ta thấy khối lượng của e quá bé nên có thể bỏ qua, khối lượng nguyên tử có thể coi bằng tổng của mp và mn.
Hoạt động 4:
- GV: Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của một nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị tính theo phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. Ta có công thức tính đồng vị: 
 a là % của X
 b là % của Y
VD: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị . Tính nguyên tử khối trung bình của Cu biết rằng chiếm 73%.
Hoạt động 5: Cũng cố.
- Nhắc lại nội dung chính của bài.
- Cho các: ,, , . Hãy cho biết số các loại hạt cơ bản của các nguyên tử trên, cho biết các nguyên tử nào là đồng vị của nhau
- : hidro có 1p và 0n.
- : hiđro có 1p và 1n.
- : 17p, 17e, 18n
- : 17p, 17e, 20n
- Đối với cùng 1 nguyên tố chúng đều có cùng số p nhưng khác nhau về số n.
- Chúng có khối lượng khác nhau do có số n khác nhau.
- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS làm bài tập:
 Mg có 12p, 12n, 12e
 m12p = 12.1,6726.10–27kg
 m12n = 12.1,6725.10–27kg
 m12e = 12.9,1095.10–31kg
Nguyên tử khối Mg:
mMg = m12p + m12n + m12e
 = 40,1797.10–27kg.
mMg = 
 = 24,197 u
- HS lắng nghe và ghi chép
- HS làm bài tập:
- Hs lắng nghe.
- có 6p, 6n và 6e
- có 6p, 7n và 6e
- có 13p, 14n và 13e
- có 17p, 18n và 17e
- có 17p, 20n và 18e
- A và B là đồng vị của nhau có cùng 6p.
- D và E là đồng vị của nhau có cùng 17p.
III. Đồng vị
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. 
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
 1. Nguyên tử khối
- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
 2. Nguyên tử khối trung bình
- Nhiều nguyên tố hóa học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên. Giả sử một nguyên tố tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị X chiếm a% và Y chiếm b% với X,Y là nguyên tử khối:
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập SGK trang 13, 14
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
	
Bài 3:
Tiết 6
 LUYỆN TẬP: 
 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Tuần 	: 03
Ngày soạn	: 31/08/2009
Ngày dạy	: 04/09/2009
Lớp dạy	: 10CB7
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	 	- Cũng cố về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt.
	- Cũng cố về định nghĩa nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học, đồng vị, nguyên tử khối và khối lượng nguyên tử trung bình.
	2. Về kỹ năng:
	- Xác định số hạt e, p, n nguyên tử khối trong nguyên tử khi biết kí hiệu hh.
	- Tính nguyên tử khối trung bình khi biết % số nguyên tử các đồng vị và ngược lại.
 	3. Về tư tưởng:
	- Có hứng thú trong học tập hóa học.
	- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi ôn tập, một số bài tập để ôn tập
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Gíao viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
5’
7’
8’
20’
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ.
- Cho HS làm bài tập 4, 5 SGK tr14.
Hoạt động 2: 
- HS thảo luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử.
Hoạt động 3: 
Cho hs làm bài tập 1 trang 18.
- Nêu nhận xét về khối lượng của e so với khối lượng toàn nguyên tử?
Hoạt động 4:
- Cũng cố kiến thức về: nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học.
- Làm bài tập 2 trang 18.
Hoạt động 5:
Thảo luận làm các bài tập 4, 5, 6 trang 18.
GV hướng dẫn giải bài tập, nhận xét bài giải của học sinh.
- HS lên bảng làm bài tập:
Bài 4:
: có 3p, 3e và 4n. nguyên tử khối là 7.
: 9p, 9e, 10n. NTK: 19
: 12p,12e,12n. ntk 24
: 20p,20e,20n. ntk 40
Bài 5:
Gọi x là % của đồng vị ta có:
=> x = 27%
Vây có 27% và 73% .
- HS thảo luận: Nguyên tử được tạo nên từ hạt nhân và electron. Hạt nhân được tạo nên từ nơtron và proton.
me = 0,00055u
qe = – 1,602.10–19C (1–)
mp = 1u
qp = 1,602.10–19C (1+)
mn = 1u; qn = 0.
- HS chuẩn bị 2 phút.
a/ m7p = 7.1,6726.10–27 kg
 = 11,7082.10–27 kg
m7n = 11,7236.10–27 kg
m7e = 0,0064.10–27 kg
mN = m7p + m7n + m7e 
 = 23,4382.10–27 kg
b/ 
NX: khối lượng e rất bé. Vì vậy khối lượng hạt nhân xem như khối lượng toàn nguyên tử.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS chuẩn bị 2 phút:
 = 39.135
- HS nghe hướng dẫn và thảo luận.
Bài 4:
- Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối đặc trưng cho mỗi nguyên tử. Số đơn vị điện tích hạt nhân được gọi là số nguyên tử của nguyên tố đó kí hiện là Z.
- Trong phản ứng hóa học chỉ có số e thay đổi còn số p không thay đổi.
- Từ hidro (Z=1) đến urani (Z=92) có các số nguyên tử nguyên dương là: 2, 3, , 91. có tất cả là 90 số tương ứng với 90 nguyên tố hóa học.
Bài 5: 
- Thực tế các nguyên tử caxi chỉ chiếm 74% nên thể tích thực của 1 mol nguyên tử canxi là:
 V1 mol Ca = 25,87.0,74
 = 19,15 (cm3)
- 1 mol nguyên tử caxi có NA hạt. thể tích của 1 hạt là:
 V1 nguyên tử Ca = 
 = 3.10–23 (cm3)
- Ta có V = r3
=> = 1,93.10–8 cm
Bài 6:
Có 6 công thức đồng (II) oxit:
65Cu16O; 65Cu17O; 65Cu18O
63Cu16O; 63Cu17O; 63Cu18O
1. Nguyên tử được tạo nên từ hạt nhân và electron. Hạt nhân được tạo nên từ nơtron và proton.
me = 0,00055u
qe = – 1,602.10–19C (1–)
mp = 1u
qp = 1,602.10–19C (1+)
mn = 1u; qn = 0.
2. Trong nguyên tử:
 A = Z + N
Nguyên tử khối = 
Nguyên tố có nhiều đồng vị có nguyên tử khối trung bình: 
Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số Z.
Đồng vị của nguyên tố hóa học là các nguyên tử có cùng Z, khác N.
3. Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc trưng cho nguyên tử, kí hiệu 
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10.
Xem trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Bài 4:
Tiết 7
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
Tuần 	: 04
Ngày soạn 	: 06/09/2009
Ngày dạy	: 07/09/2009
Lớp	:10CB7
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
	 	- Trong nguyên tử, electron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
	- Hiểu cấu tạo đơn giản về lớp vỏ electron nguyên tử: khái niệm về lớp, phân lớp electron.
	2. Về kỹ năng:
	- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập có liên quan
 	- Phân biệt lớp, phân lớp. Số electron tối đa trong 1 lớp.
 	3. Về tư tưởng:
	- Có hứng thú trong học tập hóa học.
	- Có tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án và hệ thống câu hỏi, một số bài tập liên quan
	2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học.
	3. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
2’
10’
10’
13’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. Vào bài.
- Hãy nhắc lại khái quát về cấu tạo nguyên tử?
Hoạt động 2:
- Cho HS quan sát mô hình hành tinh nguyên tử theo Bo, Ro – do – pho và Zom – mo – phen. Hãy mô tả và kết hợp SGK hãy nêu ưu và khuyết của mô hình HTNT này?
- TB: sự chuyển động này theo quan điểm cổ điển. Theo quan niệm hiện đại thì: các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh HNNT không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
Hoạt động 3:
- Ta biết: số e = số p = Z = stt ng.tố trong bảng HTTH. Vậy các e trong lớp vỏ NT có sắp xếp theo qui luật nào không?
- Hãy nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trên?
- TB: e gần HNNT có mức NL thấp, bị HN hút mạnh, khó bứt ra khổi vỏ NT. e xa HN có mức NL cao, nhưng HN hút yếu nên dễ tách ra khổi vỏ NT
- GV nhấn mạnh từng ý.
Hoạt động 4: 
- Hướng dẫn HS đọc SGK khoa để biết các qui ước
- NT cấu tạo từ 2 phần:
 + Vỏ NT được cấu tạo bởi các hạt e vô cùng nhỏ, mang đt âm và chuyển động xung quanh hạt nhân.
 + Hạt nhân NT được cấu tạo từ hạt proton (+) và hạt nơtron (không mang điện).
- các e chuyển động xung quanh theo nhưng quĩ đạo xác định giống như các hành tih chuyển động xung quanh mặt trời.
* Ưu: Có t/d lớn đến sự p.triển lí thuyết CTNT.
* Khuyết: Không đầy đủ để giải thích mọi t/c NT.
- HS nghe giảng và ghi bài
- HS nhận xét:
 + Ở trạng thái cơ bản các e chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp theo từng lớp.
 + Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
- HS ghi bài.
- Nghiên cứu SGK:
 + Mỗi lớp được chia thành các phân lớp.
 + Các e trên cùng phân lớp có mức NL bằng nhau
 + Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f, 
- Số phân lớp của mỗi lớp bằng STT của lớp:
 Lớp Phân lớp
 1 (K) . 1s
 2 (L) . 2s 2p
 3 (M) 3s 3p 3d
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.
- Theo quan điểm cổ điển: Các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quĩ đạo xác định.
* ưu: Có t/d lớn đến sự p.triển lí thuyết CTNT.
* Khuyết: Không đầy đủ để giải thích mọi t/c NT.
- Theo quan điểm hiện đại: Các e chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
II. Lớp electron và phân lớp electron
 1. Lớp electron:
- Ở trạng thái cơ bản các e chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp theo từng lớp.
- Các e trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
- Các mức năng lượng của từng lớp được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ thấp đến cao:
n = 1	 2	 3	4 5
 K	 L	 M N O
 2. Phân lớp electron:
- Mỗi lớp e lại được chia thành các phân lớp, Các e trên cùng một phân lớp có mức NL bằng nhau.
- Các phân lớp được kí hiệu 

File đính kèm:

  • docGiao an 10CB Chuong 1.doc