Giáo án: hóa học 10 – cơ bản bài 31: bài thực hành số 4: tính chất của oxi, lưu huỳnh

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

+ Tính oxi hóa của oxi.

+ Tính oxi hóa của lưu huỳnh.

+ Tính khử của lưu huỳnh.

II. Trọng tâm:

- Tính oxi hóa của oxi.

- Tính oxi hóa – khử của lưu huỳnh.

III. Chuẩn bị:

1. Dụng cụ:

- Ống nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi, kẹp đốt hóa chất

- Muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm.

2. Hóa chất:

- Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, than gỗ (những mẩu nhỏ), bột sắt.

- Oxi được điều chế trong các lọ thủy tinh 100ml

3. Kiến thức cần ôn tập:

- HS ôn tập những kiến thức liên quan đến các TN trong tiết thực hành.

- Nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm.

4. Tổ chức:

Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và cơ sở vật chất của phòng

thí nghiệm.

Phân công nhóm trưởng và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm

thực hành ổn định trong năm học

pdf3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 20134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hóa học 10 – cơ bản bài 31: bài thực hành số 4: tính chất của oxi, lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
Tiết: 52 
Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4: 
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 
 1. Kiến thức: 
 Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: 
 + Tính oxi hóa của oxi. 
 + Tính oxi hóa của lưu huỳnh. 
 + Tính khử của lưu huỳnh. 
II. Trọng tâm: 
 - Tính oxi hóa của oxi. 
 - Tính oxi hóa – khử của lưu huỳnh. 
III. Chuẩn bị: 
 1. Dụng cụ: 
 - Ống nghiệm, lọ thủy tinh miệng rộng 100ml đựng oxi, kẹp đốt hóa chất 
 - Muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá để ống nghiệm. 
 2. Hóa chất: 
- Đoạn dây thép, bột lưu huỳnh, than gỗ (những mẩu nhỏ), bột sắt. 
- Oxi được điều chế trong các lọ thủy tinh 100ml 
 3. Kiến thức cần ôn tập: 
- HS ôn tập những kiến thức liên quan đến các TN trong tiết thực hành. 
- Nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hóa chất, cách làm từng thí nghiệm. 
 4. Tổ chức: 
 Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và cơ sở vật chất của phòng 
thí nghiệm. 
 Phân công nhóm trưởng và nên có những yêu cầu để HS có ý thức thực hiện theo nhóm 
thực hành ổn định trong năm học. 
IV. Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định lớp: 
 2. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 
 GV hướng dẫn, lưu 
ý 1 số thao tác khi 
làm thí nghiệm: 
Gắn mẩu than gỗ 
vào đầu đoạn dây 
thép để lam mồi sao 
cho dễ đốt cháy, 
không bị rơi. 
 Khi đốt dây thép 
hoặc lưu huỳnh phải 
cho cẩn thận vào lọ 
thủy tinh đựng đầy 
 HS xem kĩ cách tiến 
hành thí nghiệm: 
I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến 
hành: 
 1. Tính oxi hóa của oxi: 
 - Cách tiến hành: 
 - Hiện tượng: 
+ Mẩu than cháy hồng. 
 + Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép 
cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ 
sáng bắn tóe như pháo hoa. 
 - PTHH của phản ứng: 
 0 0 +8/3 -2 
 3Fe + 2O2  Fe3O4 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
khí oxi. 
- Lưu ý: 
 + Cần làm sạch và 
uốn sợi dây thép 
thành hình lò xo để 
tăng diện tích tiếp 
xúc, phản ứng nhanh 
hơn. 
 + Mẩu than gỗ có 
t/d làm mồi vì khi 
than cháy, tọa ra nhiệt 
lượng đủ lớn để PU 
giữa Fe và O2 xảy ra 
(có thể thay mẩu than 
bằng que diêm) 
+ Để an toàn, cần 
cho vào dưới đáy lọ 
thủy tinh chứa oxi 1 
ít cát sạch đề phòng 
khi phản ứng xảy ra 
những hạt Fe cháy rơi 
xuống làm vỡ lọ. 
 HS quan sát, giải 
thích hiện tượng xảy ra 
và viết phương trình 
phản ứng, xác định vai 
trò các chất tham gia 
phản ứng. 
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0+
3
8
  Fe 
là chất khử 
Số oxi hóa của O giảm từ 0 -2  O2 
là chất oxi hóa 
* Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh 
 GV hướng dẫn HS 
làm thí nghiệm 
 Lưu ý: Cần 
hướng ống no về phía 
không có người và 
tránh hít phải hơi lưu 
huỳnh độc. 
- Yêu cầu HS quan 
sát và nêu hiện 
tượng biến đổi trạng 
thái, màu sắc của lưu 
huỳnh theo nhiệt độ? 
 HS tiến hành thí 
nghiệm theo sự hướng 
dẫn của GV: 
 Lấy 1 ít S (khoảng 
bằng 2 hạt ngô) cho 
vào ống nghiệm chiụ 
nhiệt, kẹp ống nghiệm 
bằng kẹp gỗ 
 Dùng đèn cồn đun 
nóng ống nghiệm.. 
2. Sự biến đổi trạng thái của lưu 
huỳnh theo nhiệt độ: (giảm tải) 
- Cách tiến hành: 
- Hiện tượng: 
S (rắn, vàng)  S (lỏng, vàng, linh 
động) 
  
S (hơi, da cam)  S (quánh nhớt, nâu 
đỏ) 
 GV chuẩn bị trước 
hỗn hợp bột Fe và bột 
S, hướng dẫn HS làm 
thí nghiệm: 
- Lưu ý: 
Bột Fe phải được 
bảo quản trong lọ kín 
(tốt nhất là lấy bột Fe 
mới điều chế) 
 Hỗn hợp bột Fe và 
S được tạo theo tỉ lệ 
7: 4 về khối lượng 
 Phải dùng ống 
nghiệm thủy tinh 
 HS tiến hành thí 
nghiệm theo sự hướng 
dẫn của GV: 
 Cho vào ống nghiệm 
khô hỗn hợp Fe và S 
khoảng bằng 2 hạt ngô. 
Kẹp chặt ống nghiệm 
trên giá thí nghiệm 
 Dùng đèn cồn đun 
nóng ống nghiệm. 
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh: 
- Cách tiến hành: 
- Hiện tượng: PU giữa Fe và S xảy ra 
mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực 
hỗn hợp. 
- PTPU: 
 0 0 +2 -2 
 Fe + S  FeS 
Số oxh của Fe từ 0  +2  Fe là chất 
khử 
Số oxh của S từ 0  -2  S là chất oxh 
* Kết luận: S có tính oxi hóa mạnh 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh 
trung tính, khô. 
- Yêu cầu HS quan 
sát, giải thích hiện 
tượng xảy ra và viết 
PTPU, xác định vai 
trò các chất tham gia 
phản ứng? 
 HS quan sát, giải 
thích hiện tượng xảy ra 
và viết PTPU, xác định 
vai trò các chất tham 
gia phản ứng 
- Cách tiến hành: GV 
hướng dẫn HS làm thí 
no: 
- HS quan sát, nêu 
hiện tượng và viết 
PTPU xảy ra, xác 
định vai trò của các 
chất tham gia phản 
ứng? 
- Lưu ý: Khí SO2 mùi 
hắc, gây khó thở, cần 
phải cẩn thận khi làm 
thí no. Do vậy, khi đốt 
xong cần đậy nắp lọ 
ngay, tránh hít phải 
khí này. 
 HS tiến hành thí 
nghiệm theo sự hướng 
dẫn của GV: 
 Cho S (bằng hạt 
ngô) vào muỗng lấy hóa 
chất (hoặc dùng đũa 
thủy tinh hơ nóng, 
nhúng đầu đũa vào bột 
S). Đốt cháy S trên 
ngọn lửa đèn cồn. 
 Mở nắp lọ thủy tinh 
đựng đầy khí O2 cho 
nhanh muỗng (hoặc đũa 
thủy tinh) có S đang 
cháy vào lọ. 
4. Tính khử của lưu huỳnh: 
- Cách tiến hành: 
- Hiện tượng: S cháy trong lọ chứa O2 
mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong 
không khí, tạo ra khí SO2 có mùi hắc. 
- PTPU: 
 0 0 +4-2 
 S + O2  SO2 
Số oxh của S từ 0  +4 S là chất 
khử 
Số oxh của O từ 0  -2  O2 là chất 
oxh 
* Kết luận: S có tính khử 
 GV nhận xét buổi 
thực hành. 
 Yêu cầu HS về nhà 
viết báo cáo thí 
nghiệm theo sơ đồ 
GV cho sẵn. 
 HS chú ý lắng nghe và 
thực hiện. 
II. Viết tường trình: 
- HS thu gọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. 
V. Rút kinh nghiệm: 
……………………………………………………………………………………………..…..
………………………………………………………………………………………….…...…
……………..……………………………………………………………………………..........
…………………………………………………………………………………………..……...
...…………..………….………………………………………………………………….......... 
   

File đính kèm:

  • pdfbai thuc hanh so 4oxiluu huynhlop 10co ban.pdf