Giáo án: hóa học 10 – cơ bản bài 17: phản ứng oxi hóa – khử

I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

HS hiểu được:

- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của

nguyên tố.

- Chất oxi hóa là chất nhận electron; chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là

sự nhường electron; sự khử là sự nhận electron.

- Các bước lập pthh của phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử

trong thực tiễn.

2. Kĩ năng:

HS có kĩ năng:

- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi

hóa – khử.

- Lập pthh của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa (cân bằng theo phương

pháp thăng bằng electron).

II. Trọng tâm:

Phản ứng oxi hóa – khử và cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa –

khử.

pdf4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4055 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: hóa học 10 – cơ bản bài 17: phản ứng oxi hóa – khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh. 
Tiết: 29 – 30 
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng: 
 1. Kiến thức: 
 HS hiểu được: 
 - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của 
nguyên tố. 
 - Chất oxi hóa là chất nhận electron; chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là 
sự nhường electron; sự khử là sự nhận electron. 
 - Các bước lập pthh của phản ứng oxi hóa – khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hóa khử 
trong thực tiễn. 
 2. Kĩ năng: 
 HS có kĩ năng: 
 - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi 
hóa – khử. 
 - Lập pthh của phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa (cân bằng theo phương 
pháp thăng bằng electron). 
II. Trọng tâm: 
 Phản ứng oxi hóa – khử và cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – 
khử. 
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 - Kiến thức có liên quan. 
 - Nội dung bài mới. 
IV. Phương pháp dạy học chủ đạo: 
 - Sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở vấn đề. 
V. Tiến trình lên lớp : 
 1. Ổn định lớp. 
 2. Nội dung bài mới : 
Hoạt động của GV Hoạt động của 
HS 
Nội dung ghi bảng 
Yêu cầu HS xác 
định số oxi hóa của 
magie, kẽm trước 
và sau phản ứng. 
GV cung cấp cho 
HS trả lời. 
I. Định nghĩa: 
Vd 1: Phản ứng đốt cháy Mg (xảy ra sự oxi hóa 
Mg): 
0
0 0 2 2
22 2
tMg O MgO
 
  
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh. 
HS biết quá trình 
nhường electron 
của Mg là quá trình 
oxi hóa, quá trình 
thu electron của Zn 
là quá trình khử. 
Từ ví dụ, yêu cầu 
HS rút ra các khái 
niệm: chất khử, 
chất oxi hóa; quá 
trình khử, quá trình 
oxi hóa. 
Yêu cầu HS xác 
định số oxi hóa của 
natri, clo, hidro 
trước và sau phản 
ứng. 
Từ đó rút ra nhận 
xét về số oxi hóa 
của các chất trước 
và sau phản ứng. 
Từ các ví dụ, GV 
yêu cầu HS nêu 
khái niệm phản 
ứng oxi hóa – khử. 
HS chú ý ghi 
chép. 
HS trả lời. 
HS xác định. 
HS nhận xét: 
Phản ứng xảy ra 
sự nhường, sự 
thu electron và 
có sự thay đổi số 
oxi hóa. 
HS trả lời: 
phản ứng oxi 
hóa – khử là 
phản ứng hóa 
học trong đó có 
sự thay đổi số 
oxi hóa của một 
số nguyên tố. 
(1) 
  Ở phản ứng này, Mg nhường electron: 
0 2
2Mg Mg e

  (quá trình oxi hóa 
Mg hay sự oxi hóa Mg). 
 O2 là chất oxi hóa; Mg là chất khử. 
Vd 2: Sự khử ZnO bằng H2: 
0
2 2 0 0 1 2
22
tZnO H Zn H O
   
   
(2) 
  Ở phản ứng này, Zn thu electron: 
2 0
2Zn e Zn

  (quá trình khử 
2
Zn

 hay sự 
khử 
2
Zn

) 
 ZnO là chất oxi hóa; H2 là chất khử. 
 Định nghĩa: 
 - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường 
electron. 
 - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất thu 
electron. 
 - Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình 
nhường electron. 
 - Quá trình khử (sự khử) là quá trình thu 
electron. 
Vd 3: Phản ứng:
0
0 0 1 1
22 2
tNa Cl NaCl
 
  (3) 
 Na nhường electron: 
0 1
1Na Na e

  
 Cl thu electron: 
0 1
2 1 . 2 2Cl e Cl

  
  Phản ứng xảy ra sự nhường, sự thu electron 
và có sự thay đổi số oxi hóa. 
Vd 4: Phản ứng: 
0
0 0 1 1
2 2 2
tH Cl H Cl
 
  (4) 
  Phản ứng có sự chuyển electron và có sự 
thay đổi số oxi hóa. 
Vậy: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa 
học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất 
phản ứng hay phản ứng oxi hóa – khử là phản 
ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa 
của một số nguyên tố. 
Cho HS tham 
khảo SGK và trả 
HS tham khảo 
SGK và lần lượt 
II. Lập phương trình hóa học của phản ứng 
oxi hóa – khử: 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh. 
lời các câu hỏi: 
+ Phương pháp 
cân bằng pthh của 
phản ứng oxi hóa – 
khử? 
+ Nguyên tắc của 
phương pháp đó? 
+ Các bước lập 
pthh của phản ứng 
oxi hóa – khử? 
Áp dụng các 
bước lập pthh của 
phản ứng oxi hóa – 
khử, yêu cầu HS 
lên bảng lập pthh 
của một số phản 
ứng oxi hóa – khử. 
trả lời các câu 
hỏi. 
HS lên bảng 
làm bài. 
 - Cân bằng pthh của phản ứng oxi hóa – khử 
theo phương pháp thăng bằng electron. 
 - Nguyên tắc: Tổng số electron của chất khử 
nhường đúng bằng tổng số electron của chất oxi 
hóa nhận. 
 - Các bước lập pthh của phản ứng oxi hóa – 
khử: 
 + Bước 1: Tìm chất oxi hóa, chất khử trong 
phản ứng. 
 + Bước 2: Viết và cân bằng quá trình oxi hóa, 
quá trình khử. 
 + Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa 
và chất khử. 
 + Bước 4: Đặt các hệ số vào sơ đồ phản ứng; 
cân bằng số nguyên tử các nguyên tố, cân bằng 
điện tích 2 vế. 
Vd 1: Lập pthh của phản ứng : P + O2  P2O5 
 + 
0 0 5 2
2 2 5P O P O
 
  
 P là chất khử (số oxi hóa tăng từ 0 đến +5). 
 O2 là chất oxi hóa (số oxi hóa giảm từ 0 đến -
2). 
 + 
4
5


0 5
0 2
2
5 ( á trinh ox óa)
4 2 ( á )
P P e qu i h
O e O qu trinh khu


 
 
  4P + 5O2  2P2O5 
Vd 2: Lập pthh của phản ứng: 
 NH3 + Cl2 
0t N2 + HCl 
 + 
3 1 0 0 1 1
3 2 2N H Cl N HCl
   
   
 NH3 là chất khử (vì số oxi hóa của N tăng 
từ -3 đến 0). 
 Cl2 là chất oxi hóa (số oxi hóa tăng từ 0 đến 
-1). 
 + 
1
3


3 0
2
0 1
2
2 6 ( á ox )
2 2 ( á )
N N e qu trinh i hoa
Cl e Cl qu trinh khu


 
 
  2NH3 + 3Cl2 
0t N2 + 6HCl 
Yêu cầu HS cho 
biết ý nghĩa của 
phản ứng oxi hóa – 
HS trả lời. III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử: SGK. 
Trường THPT Trần Bình Trọng Giáo án: Hóa học 10 – cơ bản 
Tổ: Hóa học Giáo viên: Trần Thị Trà Vinh. 
khử trong sản xuất 
và đời sống. 
3. Củng cố bài học: Nhắc lại cho HS: 
 - Chất oxi hóa là chất thu electron; chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là 
sự nhường electron; sự khử là sự thu electron. 
 - Các bước lập pthh của phản ứng oxi hóa – khử. 
 4. Yêu cầu HS về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới. 
VI. Rút kinh nghiệm: 
……………………………………………………………………………………………
..…..………………………………………………………………………………………
.…..……………..………………………………………………………………………
……..…..…………………………………………………………………………………
…….……..………………..………….…………………………………………………. 
   

File đính kèm:

  • pdfb 17 pu oxi hoa khu.pdf
Giáo án liên quan