Giáo án Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen

 

A. PHẦN LÝ THUYẾT

* Mức độ 1

1. Những cấu hình electron nguyên tử nào là của các nguyên tố trong nhóm VII (nhóm halogen)

1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p5

1s22s1và 1s22s2

1s22s1và 1s22s22p1

1s22s22p6và 1s22s22p63s23p5

2. Nguyên tố clo có số oxi hoá +3 trong hợp chất :

HClO2

HClO

HClO3

HClO4

3 . Hợp chất nào có chứa nguyên tố oxi có số oxi hoá +2?

F2O

H2O

K2O2

Na2O

4. Cho phản ứng :

Cl2(k) + 2NaOH(dd) NaCl(dd) + NaClO(dd) +H2O(l).Clo có vai trò là :

Chất oxi hoá và chất khử

Chất oxi hoá

Chất khử

Không là chất oxi hoá và không là chất khử

5.Cho phản ứng :

 2FeCl2(dd) +Cl2(k) 2FeCl3(dd) Trong phản ứng này xảy ra :

Ion Fe2+bị oxi hoá và nguyên tử Cl bị khử

Ion Fe2+bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hoá

Ion Fe3+bị khử và ion Cl-bị oxi hoá

Ion Fe3+bị oxi hoá và ion Cl-bị khử

6. Trong số các axit halogenhidric , chất nào có tính axít mạnh nhất ?

HI

HBr

HCl

HF

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Chương 5: Nhóm halogen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất nào có tính axít mạnh nhất ?
HI
HBr
HCl
HF
7.Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn có số oxi hóa là -1 trong hợp chất?
(1) Flo, (2) Clo, (3) Brôm, (4) Iot
(1)
 (2), (3)
 (4)
(1) ,(3), (4)
8.Muối không tan là : (1) AgF , (2) AgCl (3) AgBr, (4) AgI
(2) ,(3), (4)
 (1)
(2) 
(3), (4)
9. Tính chất hóa học đặc trưng của Clo là:
Tính oxi hóa
Tính khử
 Tính axit
 Tính bazơ
10.Phát biểu nào không đúng cho tất cả các halogen (flo, clo, brom, iot)?
Có số oxi hoá cao nhất là +7
Phân tử gồm 2 nguyên tử
Có số oxi hoá thấp nhất là -1
Có tính oxi hoá
11. Dung dịch HCl tác dụng dd chất nào sau đây?
(1) Na2CO3 ; (2) KMnO4 ; (3) NaOH ; (4) Ba(NO3)2 
(1), (2), (3)
 (1),(3)
(2), (3), (4)
 (1), (2), (3), (4)
12. Những phản ứng nào sau đây chứng minh dd HCl có tính khử?
(1) MnO2 + 4HClđđ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 2 KMnO4 + 16HCl à 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(3) AgNO3 + HCl à AgClâ + HNO3
(1), (2)
 (1),(3)
(2), (3)
 (1), (2), (3)
13. Để nhận biết iot người ta dùng:
hồ tinh bột
quì tím	
dd AgNO3	
dd phenolphtalein.
14.Khi cho flo vào nước nóng thì khí thoát ra là:
O2
HF	
F2	
hơi nước
15.Cho luồng khí clo đi vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Sau phản ứng thu được dd gồm những chất gì:
NaCl, NaClO, H2O
NaCl, NaClO, NaClO2
NaCl, NaClO3, NaOH
NaCl, NaClO3, NaClO
16. Axit có khả năng ăn mòn thủy tinh là:
 HF
HCl
HBr
HI
* Mức độ 2 
1. Cho phương trình hoá học :
 Br2 +5Cl2 + 6H2O 2HBrO3 + 10 HCl. Vai trò các chất tham gia phản ứng là:
Brom là chất bị oxi hoá , clo là chất bị khử
Brom là chất oxi hoá , clo là chất khử 
Clo là chất bị oxi hoá , brom là chất bị khử
Clo là chất oxi hoá , brom là chất bị khử
2. Chỉ dùng dd AgNO3, người ta có thể phân biệt được dd nào sau đây?
(1) HF ; (2) HCl ; (3) HBr ; (4) HI
(1), (2), (3), (4)
 (2)
(2), (3)
(1), (2)
3. Cho sơ đồ: X + HCl à FeCl2 + Y. X có thể là: (1) Fe ;(2)Fe(OH)2;(3)Fe(OH)3;(4)FeO; (5) Fe2O3
(1), (2), (4) 
(1) ,(2)
 (2), (3),(5)
 (2), (3), (4)
4.Cho phương trình phản ứng:
	16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Trong phương trình trên HCl là:
Chất khử
Chất oxi hoá
Chất oxi hoá và môi trường
Chất khử và môi trường.
5. Hiện tượng xảy ra khi cho mẩu quì tím ướt vào bình đựng khí clo là:
Lúc đầu quì tím hoá đỏ, sau đó mất màu 
Quì tím hoá đỏ
Quì tím mất màu
Không có hiện tượng gì xảy ra.
6. Xác định A,B C trong phản ứng sau:
 Điện phân dd.
 NaCl + H2O A + B + C
 Có vách ngăn
 NaOH, H2, Cl2
NaCl, NaClO, H2O
NaClO, H2, O2
NaCl, NaClO3, H2O
7.Có những phản ứng hoá học sau:
 NaBr + Cl2 NaCl + Br2
 NaI + Br2 NaBr + I2. Nhận xét nào sau đây không đúng?
Iot có tính oxi hoá mạnh hơn Brom,Brom có tính oxi hoá mạnh hơn Clo
Clo có tính oxi hoá mạnh hơn Brom
Brom có tính oxi hoá mạnh hơn Iot
Clo có tính oxi hoá mạnh hơn Brom,Brom có tính oxi hoá mạnh hơn Iot
8.Cho phương trình hoá học:
 2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl. Nhận định nào đúng :
HI là chất khử
HI là chất oxi hoá 
FeCl3 là chất khử
HI vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
NHÓM OXI ( CHƯƠNG 6)
A. PHẦN LÝ THUYẾT	
 I- Mức độ 1 
1.Có 2 bình kín đựng khí oxi và ozon, có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt 2 khí ?
Dùng giấy tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột (1)
Dùng giấy quì tím tẩm ướt.(2)
Cho tác dụng với kim loại.(3)
 (1),(2),(3) đều đúng. 
2. Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi (nhóm VI A)? Từ nguyên tố Oxi đến Telu :
	Chỉ có số oxi hóa -2. .
Độ âm điện của nguyên tử giảm dần
 Bán kính nguyên tử tăng dần.
 Tính axit trong hợp chất với hidro tăng dần.
3. Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản ?
1s22s22p63s23p4.
1s22s22p4
1s22s22p63s23p33d1 .
1s22s22p63s23p6.
 4. Chọn phát biều đúng nhất cho phản ứng sau : H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl.
Cl2 là chất oxi hóa , H2S là chất khử 
H2S là chất oxi hóa , Cl2 là chất khử.
H2S là chất khử , H2O là chất oxi hóa
Cl2 là chất oxi hóa , H2O là chất khử
5. Bạc tiếp xúc với không khí, có lẫn khí H2S, bị biến đổi thành Ag2S màu đen :
 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O . Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng ?
Ag là chất khử , O2 là chất oxi hóa 
Ag là chất oxi hóa , H2S là chất khử
H2S là chất oxi hóa , O2 là chất khử
Ag là chất khử , H2S là chất khử vừa là chất oxi hóa.
7. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử ?
 SO2 . 	 
H2SO4	 
H2S 	
O3 
8. Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất nào sau đây:
Al, Fe, Cr 
Ba(OH)2 
CaCO3.
 CuO.
9. Chọn câu đúng :
Tính phi kim của oxi mạnh hơn lưu huỳnh 
Độ âm điện của oxi nhỏ hơn của lưu huỳnh..
Bán kính nguyên tử của oxi lớn hơn của lưu huỳnh.
 Lưu huỳnh chỉ thể hịện được tính oxi hoá.
10.Chọn phản ứng không đúng trong các phản ứng sau đây:
H2SO4 đặc + FeO FeSO4 + H2O 	
 H2SO4 đặc + 2HI I2 + SO2 + 2H2O
 2H2SO4 đặc + C CO2 + 2SO2 + 2H2O	 
 6H2SO4 đăc + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
11. Cho các chất : S, SO2 , H2S, H2SO4 . Có mấy chất trong số 4 chất đă cho vừa có tính oxi hóa , vừa có tính khử ?
2 . 	
1	
3	
4
12. Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hóa ?
SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O 
SO2 + Br2 +2H2O → 2HBr + H2SO4
5SO2 + 2KMnO4 +2H2O → K2SO4 + 2H2SO4 + 2MnSO4. 
2SO2 + O2 → 2SO3 .
13.Để pha loãng dd H2SO4 đậm đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào trong các cách sau đây:
Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.	
Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.	
Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều
14.Cho một mẩu đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng. Hiện tượng quan sát được là :
Dung dịch có màu xanh, có khí không màu thoát ra.
Không có hiện tượng gì.
Dung dịch có màu xanh, không có khí thoát ra.
Dung dịch trong suốt, có khí không màu thoát ra
15.Dãy các kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là :
Mg, Al, Fe
Cu, Zn, Na.	
Ag, Ba, Fe, Sn.	
Au, Pt, Al.
B. TỰ LUẬN 10 cơ bản
Dạng 1 : hoàn thành chuỗi phản ứng và ghi rõ điều kịên ( nếu có):
FeS2 SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 ( kết tủa trắng).
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 ( kết tủa trắng)..
H2S SO2 SSO2 H2SO4 .
FeS H2SSH2SPbS ( kết tủa đen).
MnO2 Cl2 HCl NaCl AgCl ( kết tủa trắng)..
KMnO4 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 
Dạng 2: phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl.
KOH, HCl, NaCl. H2SO4,
HNO3, H2SO4, NaOH, NaCl.
KOH, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
NaCl, NaOH, HCl, HNO3.
NaNO3, HCl, HBr, HI .
Dạng 3: bài toán ( dựa vào phương trình phản ứng).
1. Để hòa tan hết 6,72 gam Fe cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M?
2. Cho 8 gam hỗn hợp Mg, Cu vào dd HCl dư, người ta thu được 5,6 lit khí hidro (ở đktc). Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu?
3.Cho 3,36 lit clo (đktc) tác dụng với 2,8g sắt. Tính khối lượng muối thu được.
4. Để trung hòa 20 ml dung dịch KOH cần dùng hết 10 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng?
5.Hoà tan 2,24lit hidro clorua (đkc) vào 200 ml nước. Cho AgNO3 dư vào dd thu được, tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng?
6.Để trung hoà 150ml dd NaOH 0,2M, cần dùng V(ml) dd HCl 0,1M. tính V (ml). 
7.Cho 0,36g một kim loại hoá trị II vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được 336ml khí (đkc). Xác định tên kim loại đó?
8.Cho 8,7g MnO2 tác dụng với dd HCl đ dư , tính lượng khí clo thu được ở đktc .?
9.Để trung hoà 200ml dd NaOH 0,5M cần 500ml dd HCl . Tính nồng độ mol/l dd HCl đã dùng?.
10. Cho 20 ml dung dịch H2SO4 2M vào dung dịch BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa sinh ra ?
Dạng 4: bài toán ( hỗn hợp ).
1.Hoà tan 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dd HCl dư, sau phản ứng thu được 8,96 lit khí (đktc). Tính khối lượng Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu.
2. Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị III tác dụng dd HCl dư thu được 6,72 lít đktc khí hidro. Xác định tên kim loại đó.
3. Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 1M. Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 1,10 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm tác dụng vừa đủ với 1,28 gam bột lưu huỳnh. Tính Phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp .
5. Cho 21 gam hỗn hợp chứa Zn và CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M (phản ứng vừa đủ). Tính phần trăm về khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu.
6. Trộn 7,0 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh, đem đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm . Cho tòan bộ hỗn hợp sản phẩm thu được vào 500 ml dung dịch HCl , có khí thóat ra và dung dịch A. Biết các phản ứng xảy ra hòan tòan . Tính thể tích các khí thoát ra ở đktc.
7. Nung nóng 8 gam hỗn hợp chứa Mg và S , thu được hỗn hợp A . Cho A vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí B (đkc) . Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. 
 B. TỰ LUẬN 10 nâng cao
Dạng 1 : hoàn thành chuỗi phản ứng và ghi rõ điều kịên ( nếu có):
FeS2 SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 ( kết tủa trắng).
S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 ( kết tủa trắng)..
H2S SO2 SSO2 H2SO4 .
FeS H2SSH2SPbS ( kết tủa đen).
MnO2 Cl2 HCl NaCl AgCl ( kết tủa trắng)..
KMnO4 Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 
Dạng 2: phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
NaOH, HCl, Na2SO4, NaCl.
KOH, HCl, NaCl. H2SO4,
HNO3, H2SO4, NaOH, NaCl.
KOH, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
NaCl, NaOH, HCl, HNO3.
NaNO3, HCl, HBr, HI .
Dạng 3: bài toán ( dựa vào phương trình phản ứng).
1. Cho 8 gam hỗn hợp Mg, Cu vào dd HCl dư, người ta thu được 5,6 lit khí hidro (ở đktc). Tính thành phần % về khối lượng của Mg và Cu trong hỗn hợp ban đầu?
3.Hoà tan 2,24 lit hidro clorua (đkc) vào 200 ml nước. Cho AgNO3 dư vào dd thu được, tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng?
4.Cho 0,36g một kim loại hoá trị II vào dd HCl dư, sau phản ứng thu được 336ml khí (đkc). Xác định tên kim loại đó.
5.Để trung hoà 200ml dd NaOH 0,5M cần 500ml dd HCl . Tính nồng độ mol/l dd HCl đã phản ứng?.
6. Cho 20 ml dung dịch H2SO4 2M vào dung dịch BaCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa sinh ra ?
7. Để trung hòa 20 ml dung dịch KOH cần dùng hết 10 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH ?
Dạng 4: bài toán ( hỗn hợp ).
1.Trộn 7,0 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh, đem đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm . Cho tòan bộ hỗn hợp sản phẩm thu được vào 500 ml dung dịch HCl , có khí thóa

File đính kèm:

  • docngan hang de-kt HKII-2008-2009.doc