Giáo án Hóa học 10 - Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn - Nguyễn Thị Ngọc Thảo
TÊN BÀI TIẾT
BẢNG TUÀN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 15, 16
SỰ BIẾN ĐỔI TUÀN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 17
SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 18
SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM LOẠI CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUÀN HOÀN 19,20
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUÀN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 21
LUYỆN TẬP CHƯƠNG II 22,23
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:
MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ TRONG PHÂN NHÓM 24
sự biến đổi tuàn hoàn cấu hình electron của các nguyênt ố trong chu kì, trong phân nhóm. PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: Cho HS nghiên cứu SGK – thảo luậnnhoms lấy thong tin. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định - kiểm diện: Bài cũ:(5’) Câu hỏi: 1. Vì saosự biến thiên tính chất của nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại giống như chu kì trước? 2. Cho biết sự biến đổi cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tố trong chu kì trong phân nhóm? Đáp án: (nội dung bài học) Bài mới: Hoạt động khởi động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ¨ Đàm thoại nêu vấn đề à vào bài: Chúng ta đã nghiên cứu các vấn đề nào liên quan đến nguyên tử được biến đổi tuàn hoàn trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? ¡ Vận dụng kiến thức vừa học trả lời: Nghiên cứu về sự biến đổi cấu hình eletron ngoài cùng của nguyên tử. ¨ Nêu vấn đề: Còn vấn đề nào chưa nghiên cứu? ¡ Nhớ nội dung bài trả lời: - Sự biến đổi một số đại lượng vật lý - Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim. ¨ Vào bài: nghiên cứu vấn đề tiếp theo qua bài hôm nay à tựa bài? cấu trúc bài? à nghiên cứu từng đại lượng. ¡ Theo dõi SGK biết cấu trúc bài. Hoạt động 1:Bán kính nguyên tử: (5’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Bán kính nguyên tử: - Trong chu kì: Z ä,số lớp e bằng nhau, rnguyên tử æ - Trong phân nhóm: Z ä,số lớp e tăng, rnguyên tử ä ¨ Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2.1 rút ra quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong chu kì, trong phân nhóm. ¡ Đọc SGK – nghiên cứu bản 2.1 - thảo luận nhóm – trao đổi – ruút ra quy luật biến đổi bán kính của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì, trong nhóm A: * Kết luận :Bán kính nguyên tử biến đổi tuàn hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Trong chu kì: Z ä,số lớp e bằng nhau, rnguyên tử æ - Trong phân nhóm: Z ä,số lớp e tăng, rnguyên tử ä ¨ Dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A, giải thích quy luật biến đổi. ¡ Theo dõi hoạt động của GV - hiểu quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong chu kì – trong nhóm A. Hoạt động 2:Năng lượng ion hóa: (15’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II. Năng lượng ion hóa 1. Khái niệm: X( cơ bản) - 1e à X1+ Ngtử tách 1e Cần 1 mức năng lượng à năng lượng ion hóa thứ nhất ¨ Nêu vấn đề: năng lượng ion hoá là gì? ¨ Nêu vấn đề: năng lượng ion hoá của nguyên tử Hiđrô bằng 1312kj/mol nghĩa là gì? ¡ Đọc SGK à Phát biểu khái niệm năng lượng ion hoá. ¡ Vận dụng khái niệm ion hoá giải thích vấn đề. ¨ GV lưu ý với HS: chỉ nói đến năng lượng ion hoá thứ nhất. ¡ Ghi nhận lưư ý của GV. ¨ Đặt câu hỏi phát triển kiến thức: Cho biết năng lượng ion hoá I1 (KJ/mol) của nguyên tử một số nguyên tố sau: = 578, = 786, =1012. Nguyên tử nào dễ tách electron nhất? Khó tách electron nhất? ¡ Vận dụng kiến thức vừa tiếp thu – suy nghĩ - thảo luận nhóm - giải quyết vấn đề GV nêu ra: Al dễ tách e nhất vì có năng lượng ion hoá thấp nhất, P khó tách e nhất vì có năng lượng ịon hoá cao nhất. ¨ Lưu ý với HS: Electron càng liên kết yếu với hạt nhân càng dễ tách khỏi nguyên tử, nguyên tử càng dễ tách electron à năng lượng ion hoá càng thấp. ¨ Giới hiệu năng lượng ion hoá thứ hai, thứ ba. ¡ Theo dõi hoạt động của GV - hiểu thêm về các vấn đề liên quan đến năng lượng ion hoá. ¡ Theo dõi – ghi nhận. 2. Quy luật biến đổi: - Trong chu kì: Z ä, năng lượng ion hóa tăng - Trong phân nhóm: Z ä, năng lượng ion hóa giảm ¨ Yêu cầu HS dựa vào quy luật biến đổi bán kính nguyên tử trong chu kì, trong nhóm A - thảo luận nhóm cho biết: ¡ Nghiên cứu lại ý nghĩa của quy luật biến đổi bán kính nguyên tử - vận dụng ý nghĩa năng lượng ion hoá - giải quyết vấn đề: * Kết luận :Năng lượng ion hóa biến đổi tuàn hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. + Trong một chu kì, nguyên tử nguyên tố nào dễ tách electron nhất hó tách electron nhất? Từ đó suy ra quy luật biến đổi năng lượng ion hoá? + Trong một chu kì, nguyên tử nguyên tố KL kiềm dễ tách electron nhất, Khí hiếm khó tách electron nhất. Quy luật biến đổi năng lượng ion hoá: - Trong chu kì: Z ä, năng lượng ion hóa tăng + Trong nhóm A, nguyên tử nguyên tố nào dễ tách electron nhất, khó tách electron nhất? Từ đó suy ra quy luật biến đổi năng lượng ion hoá? ¨ Thông báo: có những trường hợp ngoại lệ. + Trong nhóm A, nguyên tử nguyên tố đứng đầu nhóm khó tách electron nhất, nguyên tử nguyên tố đứng cuối nhóm dễ tách electron nhất.Quy luật biến đổi năng lượng ion hoá: - Trong phân nhóm: Z ä, năng lượng ion hóa giảm ¡ Lưu ý thông báo. Hoạt động 3:Độ âm điện: (10’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS III. Độ âm điện: 1. Khái niệm: Khả năng hút electron của nguyên tử khi tạo thành liên kết hóa học. ¨ Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải quyết các vấn đề: + Độ âm điện là gì? + Quy luật biến đổi trong chu kì,trong nhóm A? ¡ Thảo luận nheo nhóm giải quyết vấn đề: + Độ âm điện là Khả năng hút electron của nguyên tử khi tạo thành liên kết hóa học. 2. Quy luật biến đổi: - Trong chu kì: Z ä, độ âm điện thường tăng - Trong phân nhóm: Z ä, độ âm điện thường giảm + Quy luật biến đổi trong chu kì,trong nhóm A: - Trong chu kì: Z ä, độ âm điện thường tăng - Trong phân nhóm: Z ä, độ âm điện thường giảm * Kết luận : Độ âm điện biến đổi tuàn hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. ¨ Giới thiệu kiến thức mới: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK cho biết mói quan hệ giữa độ âm điện với tính kim loại và tính phi kim? à Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất? nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? ¡ Đọc SGK giải quyết vấn đề: độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh, độ âm điệm càng nhỏ, tính kim loại càng mạnh. à Nguyên tố Flo là phi kim mạnh nhất, nguyên tố Li là kim loại mạnh nhất. Hoạt động 5:Ái lực electron(5’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ái lực electron: A( khí) + 1e à A- ( khí) Tỏa ra (-) hay hấp thụ năng lượng (+) à ái lực electron ¨ Nêu vấn đề à ái lực electron. ¨ Giới thiệu với HS nội dung bài đọc thêm. ¨ Đàm thoại các vấn đề: + Thế nào là ái lực e? ¡ Nghiên cứu bài đọc thêm - nhận vấn đề GV nêu - thảo luận nhóm giải quyết vấn đề: * Ái lực electron: A( khí) + 1e à A- ( khí) - Trong chu kì: Z ä, giá trị ái lực electron thường giảm - Trong phân nhóm: Z ä, giá trị ái lực electron thường tăng. - Khí hiếm có ái lực electron dương + Quy luật biến đổi ái lực e? + Khí hiếm có ái lực e dương hay âm? Tỏa ra (-) hay hấp thụ năng lượng (+) à ái lực electron - Trong chu kì: Z ä, giá trị ái lực electron thường giảm - Trong phân nhóm: Z ä, giá trị ái lực electron thường tăng. - Khí hiếm có ái lực electron dương Củng cố: (5’) Các bài tập SGK Dặn công việc về nhà: HỌc bài, giải bài tập trong SBT Chuẩn bị bài tiếp theo: + Thế nào là tính kim loại, tính phi kim? Tính kim loại càng mạnh khi nào? Tính phai kim càng mạnh khi nào? Thế nào là hoá trị? Quy luật biến đổi hoá trị ra sao? NGÀY :5/10/2006 TUẦN:7 TIẾT:19 Bài 12:SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỌA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN MỤC TIÊU BÀI DẠY: Kiến thức: Học sinh biết: - Thế nào là tính kim loại, tính phi kim - Sự biến đổi hóa trị của nguyên tố với Hiđrô và hóa trị cao nhất với Oxi của các nguyên tố trong một chu kì Học sinh hiểu: - Khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại và tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A Rèn kỹ năng: - Dựa vào quy luật chung suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì ( trong nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với Oxi và với Hiđrô + Tính chất kim loại, phi kim. CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đồ dùng dạy học: Bản 2.4 Học sinh: - Ôn kĩ bài 11: Sự biến đổi tuàn hoàn một số đại lượng vật lý của nguyên tố hóa học” PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU: Học sinh nghiên cứu SGK – trao đổi – thảo luận – đàm thoại với giáo viên à thu nhận kiến thức mới. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định - kiểm diện: Bài cũ:(5’) Câu hỏi: Câu 4, 5, 6, 7 SGK hóa 10 trang 49 (đàm thoại) Đáp án: (nội dung bài học) Bài mới: Hoạt động khởi động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ¨ Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề nào tiếp theo? ¨ Nghiên cứu tính kim loại, tính phi kim. ¨ Trong bài nào? ¨ Phân định nội dung bài học: gồm 2 tiết. ¡ Nêu tên bài à nêu cấu trúc bài Hoạt động 1:Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố: (25’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố: 1. Tính kim loại M à Mn+ + ne Ngtử càng dễ nhường e à tính KL càng mạnh ¨ Đàm thoại nêu vấn đề : thế nào là tính kim loại ? tính phi kim ? ¨ Nêu vấn đề : dựa vào khái niệm này, cho biết tính kim loại càng mạnh khi nào, tính phi kim càng mạnh khi nào.. ¡ Đọc SGK trình bày khái niệm tính kim loại, tính phi kim. ¡ Vận dụng khái niệm giải quyết vấn đề GV nêu : Ngtử càng dễ nhường e à tính KL càng mạnh 2. Tính phi kim: X + ne à Xn- Ngtử càng dễ nhận e à tính PK càng mạnh Ngtử càng dễ nhận e à tính PK càng mạnh ¨ Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử giải thích độ mạnh yếu của tính kim loại. ¡ Theo dõi hoạt động của GV hiểu vấn đề. * Trong một nhóm A, Z ä tính KL ä , tính PK æ - Trong một chu kì Z ä, tính KL æ , tính PK ä. ¨ Yêu cầu HS từ dữ kiện này rút ra quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim. ¡ Từ vấn đề đã hiểu, vận dụng rút ra quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong một nhóm A, Z ä tính KL ä , tính PK æ - Trong một chu kì Z ä, tính KL æ , tính PK ä. ¨ Yêu cầu HS dựa vào bảng tuàn hoàn tìm ranh giới giữa kim loại và phi kim. ¡ Nghiên cứu bảng tuần hoàn xác định ranh giới giữa kim loại và phi kim. Hoạt động 2:Sự biến đổi về hóa trị của nguyên tố (10’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS II. Sự biến đổi về hóa trị của nguyên tố: - Hóa trị cao nhất với Oxi của các nguyên tố trong một chu kì bằng số thứ tự nhóm của nguyên tố đó - Hóa trị của nguyên tố với Hiđrô bằng ( 8 – STT nhóm) ¨ Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 2.4 giải quyết vấn đề: - Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất của nguyên tố đổi với oxi trong 1 chu kì? - Mối quan hệ giữa hoá trị cao
File đính kèm:
- giao an hoa 10(1).doc