Giáo án Hóa học 10 ban tự nhiên - Nguyễn Minh Hưng

1. Về kiến thức

 Giúp học sinh hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 8 và 9, cụ thể :

 + Nguyên tử và thành phần của nguyên tử

 + Nguyên tố hoá học

 + Hoá trị của các nguyên tố

 + Định luật bảo toàn khối lượng

 + Mol và tỉ khối của chất khí

 1. Rèn kỹ năng :

 Xác định hoá trị của các nguyên tố

 2. Chuẩn bị :

 Học sinh : + Xem lại phần thành phần cấu tạo nguyên tử

 + Phương pháp xác định hoá trị của các nguyên tố

 

doc180 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 ban tự nhiên - Nguyễn Minh Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ứng hoá học : 3K2MnO4 + 2H2O " 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
 Nguyên tố Mn:
 A. Chỉ bị oxi hoá . B. Chỉ bị khử .
 C. Vừa bị oxi hoá , vừa bị khử . D. Không bị oxi hoá , không bị khử .
Hãy chọn đáp án đúng .
Bài 3: 
 Hãy cho biết số oxy hoá của nitơ trong phân tử và ion dưới đây:
Đinitơ oxit N2O. Axit nitric HNO3. Anion nitrit NO2- 
Hiđrazin N2H4 Hiđroxylamin NH2OH Amoniac NH3 
Nitơ đioxit NO2 Anion nitrat NO3- Cation hiđrazini N2H5+
Axit nitrơ HNO2 Đinitơ pentaoxit N2O5 Cation amoni NH4+
Khí nitơ N2 Nitơ monoxit NO Đinitơ tetraoxit N2O4
Bài 4: 
Lập phương trình của phản ứng oxi hoá-khử dưới đây:
NaClO + KI + H2SO4 à I2 + NaCl + K2SO4 + H2O
Cr2O3 + KNO3 + KOH à K2Cr2O4 + KNO2 + H2O
Al + Fe3O4 à Al2O3 + SO2
FeS2 + O2 à Fe2O3 + SO2
As2S3 + HNO3 + H2O à H3AsO4 + NO + H2SO4
Bài 5: 
Cho kali iotua tác dụng vớikali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric,thu được 1,2 gam mangan(II) sunfat. 
 a, Tính số gam iot tạo thành. 
 b, Tình khối lượng kali iotua tham gia phảh ứng .
Tiết 46 : Bài thực hành số 2
Soạn ngày : 20 tháng 12 năm 2007
 I. Mục tiêu :
 + Tiếp tục tập luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích các hiện tượng xẩy ra khi làm thí nghiệm .
 + Vận dụng kiến thức đã học được để giả thich các hiện tượng xẩy ra trong các phản ứng oxy hoá-khử .
 II. Chuẩn bị :
 Dụng cụ thí nghiệm :
+ ống nghiệm : 4 + ống hút nhỏ giọt: 6
+ Caprun(bát sứ) 1 + Thìa xúc hoá chất 1
+ Kẹp lấy hoá chất: 1 + Đèn cồn: 1
 + Kẹp ống nghiệm: 1
 Hoá chất : 
+ Kẽm. + Fe
+ dd HCl, H2SO4loãng + Mg
 + dd CuSO4 + dd FeSO4
 + dd KMnO4 loãng + Bình chứa khí CO2
 III. Phương pháp chủ đạo :
 Tổ chức làm thực hành theo nhóm từ 4 à 5 em
 IV. Hệ thống các hoạt động :
Hoạt động 1: 
Thí nghiệm kim loại tác dụng với dd axit
Giáo viên
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm Zn + H2SO4(loãng) C% khoảng 15"20%
Phiếu học tập số 1:Hãy quan sát , nhận xét và giải thích các hiện tượng xẩy ra khi làm thí nghiệm ?Viết phương trình phản ứng ?
Học sinh
+ Hiện tượng:Có bọt khí nổi lên, Zn tan dần trong dung dịch axit.
+ Phương trình phản ứng :
 0 +1 +2 0
Zn + H2SO4 " ZnSO4 + H
 0 +2
Zn " Zn+2 + 2e
 +1 0
2H+ + 2e " H2
Hoạt động 2 :
Thí nghiệm giữa kim loại và dung dịch muối
Giáo viên
GV:Hướng dẫn cho HS lấy 2ml dung dịch CuSO4 loãng rồi thả 1 chiếc đinh sắt mới(đã được đánh sạch bề mặt) vào dung dịch đó. (sau thời gian khoảng 10 phút).
Phiếu học tập số 2:Hãy quan sát và giải thích hiện tượng xẩy ra ? Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò của tùng chất trong phản ứng ?
Học sinh
+ Hiện tượng: dung dịch CuSO4bị nhạt màu, đinh sắt đã bi Cu tạo ra bám vào trên bề mặt.
+ Phương trình phản ứng :
 0 +2 +2 0 
Fe + CuSO4 " FeSO4 + Cu$
Fe cho e:Là chất khử.
Cu+2 nhận e: là chất oxi hoá.
Hoạt động 3 :
Thí nghiệm giữa Mg và CO2
Giáo viên
GV: Hướng dẫn HS lấy 1 băng Mg(kẹp bằng kẹp sắt) đem châm lửa trong không khí rồi đưa vào bình đựng CO2(đáy bình có cát).
Phiếu học tập số 3: Hãy quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm ? Viết phương trình phản ứng ?
Học sinh
+ Hiện tượng Mg cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra bột trắng(MgO),và muội than(C)
+ Phương trình phản ứng :
 0 +4 +2 0 
Mg + CO2 " MgO + C
Hoạt động 4 :
Thí nghiệm phản ứng oxy hoá-khử trong môi trường axit.
Giáo viên
GV: Hướng dẫn HS rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào 1ml dung dịch H2SO4, rồi nhỏ vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ.
Phiếu học tập số 4: Hãy quan sát hiện tượng và giải thích ? Viết phương trình phản ứng ?
Học sinh
+ Hiện tượng: dung dịch mất màu tím.
+ Phương trình phản ứng :
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8 H2SO4 "
5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4
 + dung dịch H2SO4 là môi trường
Hoạt động 5 : 
Hướng dẫn viết tường trình thí nghiệm
Bài thực hành số 2: amoniac – axit nitric
Họ và tên học sinh:..Lớp..Nhóm..
TT
Tên TN
Dụng cụ
Hoá chất
Tiến hành TN
Hiện tương TN
phản ứng
Ngày .tháng năm 2007
 Học sinh thực hiện
chương 5 : nhóm halogen
Tiết: 48 : Khái quat về nhóm halogen
Soạn ngày : 22 tháng 12 năm 2007
 I. Mục tiêu :
 1. Về kiến thức :
 Học sinh biết:
 + Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
 + Đặc điểm chung vể cấu tạo nguyên tử,liênkết hoá học trong các phân tử Halogen.
 + tính chất hoá học đặc trưng của các Halogen là tính oxi hoá mạnh.
 + Một số quy luạt biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học của các Halogen rong nhóm.
 Học sinh hiểu:
 + Vì sao tính chất hoá học của các halogen lại biến đổi có quy luật:
 + Nguyên nhân biến đổi tính chất phi kim của các Halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện.
 + Các Halogen có số oxy hoá -1; Trừ flo, các halogen khác có thể có số oxy hoá 
là: +1, +3, +5, +7
 2. Chuẩn bị :
 GV: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
 - Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1)
 HS: - Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đọ âm điện, số oxy hoá .
 - Kỹ năng viết cấu hình.
 II. Phương pháp chủ đạo : Suy diễn, quy nạp
 III. Nội dung các hoạt động :
I . Nhóm halogen trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Giáo viên
Hoạt động 1: GV dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học , yêu cầu HS quan sát, nhận xét.
Phiếu học tập số 1:
+ Hãy cho biết vị trí cảu các halogen trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ?
+ Hãy đọc tên và ký hiệu các nguyên tố halogen.
GV nêu đặc điểm của nguyên tố atatin và cho biết những halogen được học là:flo, clo, brom, iot.
Học sinh
II. cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của các nguyên tố trong nhóm halogen
Giáo viên
Hoạt động 2 : GV cho HS dựa vào z của các halogen để viết cấu hình electron và sự phân bố các e trên các obitan.
Phiếu học tập số 3 : Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử halogen và sự phân bố e trên các obitan?
Học sinh
1. cấu hình electron nguyên tử:
#$
#$
#$
#
Phiếu học tập số 4 : Hãy cho biết số e độc thân của các halogen có thể có trừ flo? 
 nd1
 ns2 np4
 nd2
 nd0 ns2 np3
ns2 np5
 ns1 np3 nd3
Electron lớp ngoài cùng Electron lớp ngoài cùng
ở trạng thái cơ bản ở trạng thái kích thích
 * Như vậy ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom, iot có thể có 3,5.7 e độc thân
 cấu hình electron phân tử:
 Cấu tạo phân tử X-X
Năng lượng liên kết X-X không lớn ( từ 151 đến 243 kJ/mol), nên các phân tử halogen tương đối dễ tách thành 2 nguyên tử.
Hoạt động 3
iii. Khái quát về tính chất của các halogen
Phiếu học tập số 5 : Hãy dựa vào bảng “ Một số đặc điểm của halogen” hãy điền đầy đủ các thông tin vào bảng sau :
1. Tính chất vật lý :
Nguyên tố
Số hiệu 
Nguyên tử
Cấu hình
e lớp
ngoài
cùng
Bán kính nguyên tủ
(n.m)
Bán kính ion X-
(n.m)
Năng lượng liên kết
X-X
Độ âm điện
Trạng thái đơn chất
Màu sắc
Nhiệt độ nóng chảy
(0C)
Nhiệt độ số
(0C)
F
Cl
Br
I
Phiếu học tập 6 :
 Nhận xét sự biến đổi các tính chất vật lý đó theo chiều tăng điện tích hạt nhân
Hoạt động 4 :
2. Tính chất hoá học
Giáo viên :
Phiếu học tập 7 : Từ đặc điểm e lớp ngoài cùng hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của halogen.
Phiếu học tập 8 : Lấy các ví dụ viết phương trình phản ứng chứng minh tính oxh các halogen
Học sinh :
- các halogen có 7e lớp ngoài cuàng dễ nhận thêm 1e => có tính oxh mạnh
 X + 1e -> X- (X là phi kim điển hình) 
- Khr năng oxh của halogen giảm từ Flo đến Iốt
Hoạt động 5 :
Củng cố :
Học sinh trả lời bằng hệ thống câu hỏi :
1. Tại sao trong các hợp chất Flo có số oxh -1 mà Clo , Brom , Iốt lại có nhiều số oxh như 
 -1 , +1 , +3 , + 5 , +7 
2. Nêu tính chất hoá học giống nhau của các halogen . Vì sao các halogen lại có tính chất hoá học giống nhau ?
3. Nêu tính chất hoá học khác nhau các halogen giải thích ?
Bài tập về nhà : 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK trang 119
Tiết 49 : Clo.
Soạn ngày : 24 tháng 12 năm 2007
 I. mục tiêu :
	1. Về Kiến thức :
 Học sinh Biết được:
 - Tính chất vật lý
 Hiểu được : Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh (tác dụng với: Kim loại, hiđrô, muối của các halogen khác, hợp chất có tính khử); clo còn có tính khử.
 2. Kĩ năng :
	- Dự đoán kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.
	- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, điều chế clo.
	- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
	- Giải được bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế một thể tích khí clo ở ĐKTC cần dùng, các bài tập khác có nội dung liên quan.
 3. Chuẩn bị :
 - Các thí nghiệm:
 + Cl2 tác dụng với Na, Fe.
 + Cl2 tác dụng H2O tính tẩy màu của Clo ẩm.
 - Hoá chất:
 + Cl2 tác dụng với dung dịch KI.
 + 4 lọ đựng Cl2
 + Kim loại Na, Fe
 + Nước cất
 + Dung dịch KI
 + Giấy quỳ đèn cồn
 II. Phương pháp chủ đạo : Đàm thoại gợi mở , trực quan
 III. Nội dung các hoạt động :
Hoạt động 1 :
Vào bài
giáo viên
học sinh
 Vào bài trong các halogen, clo là nguyên tố khá phổ biến trong tự nhiên, nó đứng thứ 11 trong các nguyên tố. Cl2 và hợp chất của nó có nhiều ứng dụng thực tế. Ta nghiên cứu kỹ nguyên tố này để thấy được tầm quan trọng của nó.
Hoạt động 2: 
Phiếu học tập số 1 :
Hãy quan sát lọ đựng khí Cl2, nghiên cứu sách giáo khoa và nêu những tính chất vật lý quan trọng của Cl2
Hoạt động 3:
 Phiếu học tập số 2 :
+ Viết cấu hình e của clo biểu diễn sự hình thành ion Cl-?
+ Nêu tính chất hoá học cơ bản của Cl2 theo quan điểm của oxi hoá khử. 
Hoạt động 4: 
Phiếu học tập số 3 : 
+Hãy nhắc lại những phản ứng Cl2 đã học ở lớp 9.
+ P.Ư với kim loại: GV làm thí nghiệm đốt cháy Na, Fe trong khí Clo, HS quan sát và viết phương PT. GV sửa chữa và bổ sung nhấn mạnh Fe bị OXH lên +3.
+ Với H2: ở To thấp (bóng tối) P.Ư xảy ra chậm. Khi hơ nóng hoặc chiếu sáng mạnh phản ứng xẩy ra nhanh tạo khí hidrrô clorua. GV yêu cầu học sinh viết phương trình
+ Phản ứng với H2O, dd kiềm:
- GV làm thí nghiệm: Đổ nước vào bình đựng khí clo, lắc cho mẫu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, hứng dẫn HS quan sát.
- GV bổ sung: Phản ứng của Cl2 với H2O là phản ứng thuận nghịch, dung dịch clo gọi là nước clo.
- GV cho HS quan sát lại màu sắc của miếng quỳ tím, yêu cầu 

File đính kèm:

  • docGA 10 Nang cao 2 cot day du.doc