Giáo án Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập Nhóm Halogen - Trương Văn Hường

• Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùngcủa nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.

• Vì sao các nguyên tố nhóm halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.

• Nguyên nhân của tính xát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, cloruavôi và cách điều chế.

• Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 6512 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Bài 26: Luyện tập Nhóm Halogen - Trương Văn Hường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 45, 46 (THBT TiÕt 44, 45). Bµi 26
LuyÖn tËp: nhãm halogen
Ngµy so¹n: 14/02/2009
I. Môc tiªu bµi häc:
1. KiÕn thøc:
Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùngcủa nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.
Vì sao các nguyên tố nhóm halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.
Nguyên nhân của tính xát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, cloruavôi và cách điều chế.
Phương pháp d0iều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.
2. Kü n¨ng:
Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.
Giải một số bài tập có tính toán.
3. T­ t­ëng:
Giáo dục ý thức thận trọng khi sử dụng hóa chất và khi tiến hành thí nghiệm nhận biết hóa chất bị mất nhãn
II. Ph­¬ng ph¸p:
§µm tho¹i kÕt hîp khÐo lÐo víi thuyÕt tr×nh.
III. §å dïng d¹y häc:
 Các dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3.
IV. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
TiÕt 45:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
10c1
10C2
10C3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
20'
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh trình bày hệ thống hóa kiến thức về nhóm halogen:
- Dặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen.
- Cấu tạo phân tử của các halogen.
- Tính chất hóa học của các halogen.
- Nêu sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.
- Hãy cho biết tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI.
- Nêu nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi.
- Nêu phương pháp điều chế các đơn chất halogen F2, Cl2, Br2, I2 và các hợp chất HF, HCl, HBr, HI.
GV: Uốn nắn những chỗ sai hoặc chưa đầy đủ trong các câu trả lời của HS, bổ sung.
HS: Dựa 
vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
HS: Nghe TT
A. Kiến thức cần nắm vững
Các nguyên tố nhóm halogen lớp ngoài cùng đều có 7e
Phân tử của các halogen gồm 2 nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị không cực.
Các halogen đều thể hiện tính oxi hóa mạnh: Oxi hóa được hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và hợp chất.
Từ flo đến oit tính oxi hóa giảm dần.
Tính axit từ HF đến HI tăng dần, tính khử từ HF đến HI giảm dần.
Nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi là do các muối NaClO và CaOCl2 là các chất oxi hóa mạnh.
Phương pháp điều chế các đơn chất halogen:
F2
Cl2
Br2
I2
Điện phân hỗn hợp KF và HF.
Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4...
Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Dùng clo để oxi hóa NaBr (có trong nước biển) thành Br2.
Sản xuất từ rong biển.
Phương pháp điều chế các dung dịch HX :
HF
HCl
HBr
HI
Dẫn khí flo qua dung dịch nước ở điều kiện thường.
Phương pháp sunfat.
Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp tổng hợp.
Phương pháp tổng hợp.
20'
Hoạt động 2
GV: Gọi HS trả lời nhanh từ bài tập 1 đến bài 4
B. Bài tập
HS: Lần lượt trả lời từng bài tập từ 1 → 4
Bài 1. đáp án C
Bài 2. đáp án A
Bài 3. đáp án B
Bài 4. đáp án A
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 13/119
 5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
Bµi 6 ®Õn Bµi 13/119.
TiÕt 46:
Gi¶ng ë c¸c líp:
Líp
Ngµy d¹y
Häc sinh v¾ng mÆt
Ghi chó
10c1
10C2
10C3
10a - tt
10b - tt
10c - tt
1. æn ®Þnh tæ chøc líp: (1')
2. KiÓm tra bµi cò: Trong giê häc
3. Gi¶ng bµi míi:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña Häc sinh
Néi dung
10'
10'
10'
10'
Hoạt động 3
GV: Gọi HS lên bảng giải bài tập 5, 6, 7, 10. SGK trang 119.
- 1 em lµm bµi 5:
- 1 em lªn lµm bài 6:
Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng của MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 với HCl.
- 1 em lµm bµi 7:
Yêu cầu HS viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Tính số mol của Iot sinh ra trong phản ứng (2)
Dựa vào phương trình phản ứng tính số mol khí clo sinh ra trong phản ứng (1)
Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng 
- 1 em lµm bµi 10:
Yêu cầu HS tính số mol AgNO3 tham gia phản ứng ở hai phương trình (1) và (2)
Dựa vào dự kiện đề bài cho lập hệ phương trình.
Giải hệ phương trình tìm số mol NaBr và số mol của NaCl.
Tính khối lượng của NaBr và NaCl tham gia phản ứng.
Tính nồng độ % của NaBr và NaCl.
- 4 HS lªn b¶ng gi¶i BT
- HS1 lªn b¶ng
- HS2 lªn b¶ng
- HS giải câu b tương tự câu a.
- HS3 lªn b¶ng
- HS4 lªn b¶ng
HS1: Giải bài tập 5
Cấu hình e đầy đủ là: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
HS2: Giải bài tập 6
a. Giả sử lấy lượng mỗi chất là a gam
 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 +16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O + 2KCl
K2Cr2O7 +14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O + 2KCl
Ta có: 
Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều clo nhất.
b. Dùng K2Cr2O7 điều chế được nhiều clo nhất.
HS3: Giải bài tập 7
Phương trình hóa học xảy ra:
 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
 0,2 (mol) 0,05 (mol)
 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 (2)
 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Số mol iot sinh ra ở phản ứng (2) là 
Khối lượng HCl tham gia phản ứng (1) là
0,2 x 36,5 = 7,3 (g)
HS4: Giải bài tập 10
Số mol AgNO3 
Đặt số mol NaBr, NaCl lần lượt là x và y.
Các phương trình hóa học xảy ra:
NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3 (1)
x (mol) x (mol) x (mol)
NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 (2)
y (mol) y (mol) y (mol)
Do nồng độ phần trăm của hai muối bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50 (g) nên khối lượng hai muối phải bằng nhau.
Ta có hệ phương trình: x + y = 0,025
 103x = 58,5y
Giải hệ phương trình ta có x = 0,009
Vậy: mNaCl = mNaBr = 103.0,009 = 0,927 (g)
4. Cñng cè bµi gi¶ng: (3')
Bµi 9/119
5. H­íng dÉn häc sinh häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ: (1')
HD HS ®äc trøoc bµi míi
V. Tù rót kinh nghiÖm sau bµi gi¶ng:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiet 45, 46 - HH 10 CB.doc